K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2023

Lời giải:

$7x^2-24y^2=41$

$\Rightarrow 7x^2=41+24y^2\equiv 41\equiv 2\pmod 3(1)$
Nếu $x$ nguyên thì $x^2$ là scp. Ta biết 1 scp khi chia 3 dư $0,1$

$\Rightarrow x^2\equiv 0,1\pmod 3$

$\Rightarrow 7x^2\equiv 0, 7\equiv 0,1\pmod 3$
Nghĩa là $7x^2$ chia 3 dư $0$ hoặc $1$ (2)

$(1); (2)$ mâu thuẫn nhau nên pt không có nghiệm nguyên.

 

25 tháng 11 2023

 Cách khác (xét theo mod 8): Giả sử tồn tại 2 số nguyên x, y thỏa mãn \(7x^2-24y^2=41\) 

\(\Leftrightarrow7x^2-24y^2=48-7\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2+1\right)=24\left(y^2+2\right)\) (*)

 Do \(\left(7,24\right)=1\) nên từ (*), ta có \(x^2+1⋮24\) \(\Rightarrow x^2+1⋮8\)

 Từ đó x phải là số lẻ. Nhưng nếu như vậy thì \(x^2\equiv1\left[8\right]\) dẫn đến \(x^2+1\equiv2\left[8\right]\), vô lí.

 Vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow\) pt đã cho không có nghiệm nguyên.

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2023

Lời giải:

$7x^2-24y^2=41$

$\Rightarrow 7x^2=41+24y^2\equiv 41\equiv 2\pmod 3(1)$
Nếu $x$ nguyên thì $x^2$ là scp. Ta biết 1 scp khi chia 3 dư $0,1$

$\Rightarrow x^2\equiv 0,1\pmod 3$

$\Rightarrow 7x^2\equiv 0, 7\equiv 0,1\pmod 3$
Nghĩa là $7x^2$ chia 3 dư $0$ hoặc $1$ (2)

$(1); (2)$ mâu thuẫn nhau nên pt không có nghiệm nguyên.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2023

25 tháng 11 2023

7\(x^2\) - 24y2 = 41

Nếu \(x\) ⋮ 3 ⇒ 7\(x^2\) - 24y2 ⋮ 3 ⇒ 41 ⋮ 3 (vô lý loại)

Nếu \(x\) không chia hết cho 3

⇒ \(x^2\) = 3k + 1(theo tính chất của số chính phương số chính phương chia 3 chỉ có thể dư 1 hoặc không dư)

Thay \(x^2\) = 3k + 1 vào biểu thức 7\(x^2\) - 24y2 ta có: 

    7.(3k + 1) - 24y2 = 41

⇒ 21k + 7 - 24y2 = 41

    21k - 24y2 = 41 - 7

    3.(7k - 8y2) = 34 ⇒ 34 ⋮ 3 (vô lý loại)

Vậy không có giá trị nguyên nào của \(x\) thỏa mãn phương trình hay phương trình đã cho không có nghiệm nguyên (đpcm)

 

 

 

 

\(\sqrt{4x+1}+\sqrt{3x-2}=5\)

ĐKXĐ :\(\hept{\begin{cases}4x+1\ge0\\3x-2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{1}{4}\\x\ge\frac{2}{3}\end{cases}\Leftrightarrow x\ge\frac{2}{3}}}\)

Pt \(\Rightarrow\sqrt{4x+1}=5-\sqrt{3x-2}\)

\(\Leftrightarrow4x+1=\left(5-\sqrt{3x-2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x+1=25-10\sqrt{3x-2}+3x-2\)

\(\Leftrightarrow10\sqrt{3x-2}=-4x-1+25+3x-2\)

\(\Leftrightarrow10\sqrt{3x-2}=-x+22\)

\(\Leftrightarrow\left(10\sqrt{3x-2}\right)^2=\left(-x+22\right)^2\)

\(\Leftrightarrow100\left(3x-2\right)=484-44x+x^2\)

\(\Leftrightarrow300x-200=484-44x+x^2\)

\(\Leftrightarrow684-344x+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=342\\x=2\end{cases}}\)Tm

P/s ko bt có sai ở chỗ nào ko , bn tham khảo nha

21 tháng 1 2023

Đáp án A.

13 tháng 11 2019

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 2 rồi cộng từng vế của hai phương trình

5 x 3 + y = 2 2 x 6 − y 2 = 2 ⇔ 5 x 6 + y 2 = 4 x 6 − y 2 = 2 ⇔ 6 x 6 = 6 x 6 − y 2 = 2 ⇔ x = 1 6 1 6 . 6 − y 2 = 2 ⇔ x = 1 6 y = − 1 2

Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất ( x ;   y )   =   6 6 ; − 2 2  

⇒ 6 x   +   3 3 y = 6. 6 6 + 3. 3 . − 2 2 = 6 − 3 2 6 = − 6 2

Đáp án: C

Bài 1: 

3x+2y=7

\(\Leftrightarrow3x=7-2y\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7-2y}{3}\)

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}y\in R\\x=\dfrac{7-2y}{3}\end{matrix}\right.\)