Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy ?
=> dùng để hỏi
B) gì cơ ? bà nói thật chứ ?
=> dùng để bộc lộ cảm xúc
Tham khảo
Theo em, câu chuyện muốn nói với chúng ta: Ở đâu cũng có những điều mới lạ cho chúng ta học hỏi, Mỗi người một việc, việc nào cũng đáng quý.
Chọn A và B.
a) CN: Ngày tháng
VN: đi thật chậm mà cũng thật nhanh
b) CN : cái hình ảnh trong tôi về cô
TN: đến bây giờ
VN: vẫn còn rõ nét
c) CN : Tôi; truyền đơn
VN: rảo bước; cứ từ từ rơi xuống
d) CN : Học
VN : quả là khoá khăn vất vả
e) CN : Chợ
VN: náo nhiệt nhất
TN: Khoảng gần trưa, khi sương tan, đấy là khi
f) CN: tiếng mưa rơi; tiếng chân người chạy
VN: lộp độ; lép nhép
TN : Ngoài đường
g)CN: bóng dáng cậu bé
VN: thấp thoáng
TN: Dưới làm mưa đạn
h) CN: Những chú gà nhỏ như những hòn tơ
VN:lăn tròn trên bãi cỏ
i) CN: những bông hoa tím.
VN: mọc lên
TN: Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô mai tì xuống đón đường bay của giặc
Chúc học tốt!!!
a) CN: Ngày tháng
VN: đi thật chậm mà cũng thật nhanh
b) CN : cái hình ảnh trong tôi về cô
TN: đến bây giờ
VN: vẫn còn rõ nét
c) CN : Tôi; truyền đơn
VN: rảo bước; cứ từ từ rơi xuống
d) CN : Học
VN : quả là khoá khăn vất vả
e) CN : Chợ
VN: náo nhiệt nhất
TN: Khoảng gần trưa, khi sương tan, đấy là khi
f) CN: tiếng mưa rơi; tiếng chân người chạy
VN: lộp độ; lép nhép
TN : Ngoài đường
g)CN: bóng dáng cậu bé
VN: thấp thoáng
TN: Dưới làm mưa đạn
h) CN: Những chú gà nhỏ như những hòn tơ
VN:lăn tròn trên bãi cỏ
i) CN: những bông hoa tím.
VN: mọc lên
TN: Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô mai tì xuống đón đường bay của giặc
Đoạn văn có 6 câu.
Nhờ có các chữ cái đầu viết hoa và các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi mà em nhận biết được dấu hiệu kết thúc câu.
a) Kết bài mở rộng -> thể hiện được ý nghĩa và lời bình của tác giả
b, Kết bài mở rộng -> thể hiện được ý nghĩa và lời bình của tác giả
c, Kết bài không mở rộng -> thể hiện được kết thúc luôn của câu chuyện
- Mỗi từ in đậm trong đoạn văn dùng để gọi con vật: anh chuồn ớt, cô chuồn chuồn kim, chú bọ ngựa, ả cánh cam, chị cào cào, bác giang, bác dẽ.
- Em có nhận xét: cách dùng các từ ngữ đó khiến câu văn trở nên gần gũi, sinh động hơn.
a)Cậu ko thấy đạn réo à?
b)cậu in nghiêng dưới đây được dùng là gì?
C)Sông gì đỏ nặng phù sa?
d)Vì sao tác giả nói dòng sông điệu?
e)Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
d)Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
a. “Tên em là gì?” và “Việc gì tôi cũng làm.” b. “Em đi đâu?” và “Đi đâu tôi cũng đi.” c. “Em về bao giờ?” và “Bao giờ tôi cũng sẵn sàng.”
Chúc bạn học tốt!