Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cháu và những người dùng cháu phải nhớ rằng điều quan trọng nhất không phải là nước sơn bên ngoài cháu, mà là những gì bên trong cháu
Câu
a) Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.
b) Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi.
Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ
Vì.... nên: biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả.
Tuy ... nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
A. quan hệ từ là : gần.
Tác dụng : so sánh
B.quan hệ từ là : bằng
Tác dụng : so sánh
Tác dụng là:
Câu 1: quan hệ từ là"gần", sử dụng để so sánh vật mà mình ko biết rõ.
Câu 2: quan hệ từ là"bằng" , dùng để so sánh
a) và, của là quan hệ từ.
và dùng để nối "Chim, Mây, Nước" với "Hoa"
của dùng để nối "tiếng hót kì diệu" với "Họa Mi"
b) và, như là quan hệ từ.
và dùng để nối "tôi đi giữa bãi dâu" với "có cảm giác".
như dùng để nối (so sánh) "cảm giác" với "đang lội dưới dòng sông cạn".
c) và, như là quan hệ từ.
và dùng để nối "to" với "nặng"
như dùng để nối (so sánh) "rơi xuống" với "ném đá"
tham khỏa tại link này nha: https://olm.vn/hoi-dap/detail/104537682241.html
#Học tốt!!!
~NTTH~
Trong đoạn văn :
Hằng ngày, bằng tinh thần và ý chí vươn lên, dưới trời nắng gay gắt hay trong tuyết rơi, hàng triệu trẻ em trên thế giới cùng đi học. Nếu phong trào học tập ấy bị ngừng thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh nhu dốt, trong sự dã man.
* Quan hệ từ: bằng [TD : Biểu thị quan hệ điều kiện (phương tiện), nối các vế trong câu ghép]
* Cặp quan hệ từ: Nếu...thì... [TD: Biểu thị quan hệ Nguyên nhân - kết quả, nối 2 vế trong câu ghép]
Đây là kiến thức lớp 5 nhé !
Hằng ngày, bằng tinh thần và ý chí vươn lên, dưới trời nắng gay gắt hay trong tuyết rơi, hàng triệu trẻ em trên thế giới cùng đi học. Nếu phong trào học tập ấy bị ngừng thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh nhu dốt, trong sự dã man.
1.Bằng
2.và
3.hay
4.Nếu-thì
k cho mình nha
a) Tóc bà bạc nhiều nhưng bà linh lợi lắm
b) Tôi ra vườn , thấy bà và mẹ tôi đang bọc áo cho mía , nghĩa là lột bỏ những lá già
c) Bà chỉ giữ hai cây đẹp nhất để cúng cụ thôi !
d) Rồi bà chỉ cho tôi xem những luống rau cải của bà .
Bai 1 :
a: Cai but nay cua em
b: ban Lan bang tuoi em
c: ban den nha minh hoac minh den nha ban
d; ban lan xin co nghi vi co li do
e: ban voi minh la hai nguoi ban than
Cái bút này là của tôi ĐỂ HỌC GIỎI BẠN ẤY PHẢI RẤT CHĂM CHỈ
DO CHĂM CHỈ NÊN BẠN EM HỌC GIỎI NHẤT LỚP TÔI VỚI CON CHÓ ĐÓ CÙNG ĐI DẠO PHỐ
TÔI CAO BẰNG BẠN ẤY
TÔI HOẶC EM TÔI SẼ ĐƯỢC ĐI BIỂN
BÀI 2
Quê hương là con diều biếc, tuổi thơ con thả trên đồng, quê hương là con đò nhỏ, êm đềm khua nước ven sông.Đúng thật, quê hương thật đẹp và mênh mông. Tuổi thơ tôi gắn liền với cánh đồng lúa quê hương. Nhớ những ngày nước lũ, tôi với bà ngoại lại ra đồng cắt lúa. Nước ruộng lên tới đầu gối. Nếu như ngày nào mưa thì bà ngoại ra đồng một mình, tôi ở nhà học bài. Tôi yêu quê hương mình rất nhiều, tôi sẽ cố gắng học tập thật tốt để sau này xây dựng quê hương đất nước.
- Quan hệ từ: và, với, Nếu- thì
mình có hai bài văn
Trong mỗi người đều có một niềm đam mê cho riêng mình và với tôi đó là đọc sách. Đọc sách mang lại những tri thức cho con người. Sách còn giúp tôi thư giãn sau những giờ học hành mệt mỏi. Tôi có rất nhiều loại sách như: sách văn học, sách tìm hiểu tri thức khoa học, sách địa lí – lịch sử… Hễ khi nào có dịp đi nhà sách thì tôi luôn chọn cho mình những cuốn sách bổ ích với bản thân. Tôi luôn trân trọng vàgiữ gìn cẩn thận những cuốn sách đó
quan hệ từ là và; như; hễ; thì; với.
nhớ k cho mình nhé mình là người đầu tiên
a) Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.
b) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.
c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
Tác dụng của quan hệ từ
M : - và nối Chim, Mây, Nước với Hoa
- rằng: nối cho với bộ phận đứng sau.
- của: nối “tiếng kì diệu” với Họa Mi.
- và: nối “to” với “nặng”
- như: nối “rơi xuống” với ai ném đá.
- với : nối “ngồi” với “ông nội”
- về : nối “giảng” với “từng loài cây”