K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

c.dùng từ ngữ để nối

1/ Gạch chân dưới những từ đồng nghĩa trong đọan thơ sau:Mình về với Bác đường xuôiThưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngờiÁo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường!                                        (TỐ HỮU)2/ Em hãy cho biết sắc thái nghĩa của các từ đồng nghĩa...
Đọc tiếp

1/ Gạch chân dưới những từ đồng nghĩa trong đọan thơ sau:

Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường!                                       

(TỐ HỮU)

2/ Em hãy cho biết sắc thái nghĩa của các từ đồng nghĩa đó?

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

0
5 tháng 8 2021

tham khảo

Như Thạch Sanh của thế kỉ 20

5 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn nha😁

23 tháng 9 2021

tham khảo 

từ đồng nghĩa là : Bác, Người, Ông cụ. 

Những từ trên đều chỉ Bác Hồ nhưng mỗi từ lại có sắc thái, tình cảm khác nhau: từ "Bác" gợi sắc thái thân mật, từ "Người" gợi sắc thái kính trọng, từ "Ông cụ" lại gợi sắc thái gần gũi, bình dị

4 tháng 10 2024

các từ đồng nghĩa là Bác, người, ông cụ 

Những từ đồng nghĩa chỉ sự giản dị, đẹp tươi của Bác Hồ. Qua đó, tác giả muốn nói lên sự kính trọng, yêu quý của mọi dân với Bác

9 tháng 10 2021

Trước mắt em, cánh đồng mênh mông trải rộng. Một màu vàng dịu mát trong một buổi sớm bình yên. Quanh đây, thoang thoảng một mùi hương lạ lùng, mùi thơm bát ngát của đồng lúa vừa chín tới. Mặt trời từ từ nhô lên, ánh sáng lấp lánh tỏa xuống mặt đất. Em bước xuống bờ ruộng rồi khẽ cầm lên tay một bông lúa nhiều hạt còn lóng lánh sương đêm. Những hạt lúa chắc nịch mang lại cho em một cảm giác đầy thú vị.

19 tháng 1 2024

C  nhé bạn

 

20 tháng 1 2024

C - Trương Nam Hương

28 tháng 1 2024

Cũng như bao nhiêu người xa quê khác, Tế Hanh cũng mang nỗi nhớ ấy trong tâm. Từ nơi đất Bắc xa xôi, tác giả đã để lòng mình hướng về dòng sông quê yêu dấu. Và những lời thơ tha thiết mặn nồng lại cất lên trong bài "Nhớ con sông quê hương". Chúng ta hãy cùng đến với dòng sông quê hương trong hồi ức của tác giả:

"Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi bóng những hàng tre

Tâm hồn tôi Ta một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng.''

Ngay từ đầu bài thơ, tác giả đã giới thiệu với người đọc về con sông xanh biếc nơi quê mình. Con sông ấy đã gắn liền với ký ức tuổi thơ của Tế Hanh. Dòng sông xanh biếc, với "nước gương trong" đang soi tóc những "hàng tre". Một khung cảnh thật nên thơ, hữu tình. Chính nghệ thuật nhân hóa "hàng tre sợi tóc" làm cho dòng sông bỗng đẹp hơn, sinh động hẳn lên. Và tâm hồn nhà thơ như là "buổi trưa hè" tỏa ánh nắng chói chang nhất của mình để tô đẹp cho dòng sông. Nét độc đáo ở đây là nhà thơ đã so sánh tâm hồn mình như ánh sáng của trưa hè để tạo vẻ "lấp loáng" cho dòng sông.  Đọc đoạn thơ ta không khỏi bồi hồi xúc động nhớ về một thời đã qua. Có những kỹ niệm vì chiến tranh phải xa quê luôn hoài vọng về quê mình với tấm lòng tha thiết nhất. Dẫu hôm nay chúng ta đã sống trong cảnh đất nước thanh bình, tác giả đã biến ước mơ thành hiện thực, nhưng mỗi lần có dịp đọc lại bài thơ ta cũng không khỏi xao xuyến trong lòng. Ta như muốn cùng tác giả hòa vào từng lời thơ để được sống lại những ký ức tuổi thơ bên dòng sông quê hương yêu dấu.