K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:Tình quê hươngLàng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Tình quê hương

Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trỏ về. ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm vói chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

Theo NGUYỄN KHẢI

a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?

c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.

d) Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

2
6 tháng 11 2019

a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.

b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.

c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.

d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:

Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)

Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).

22 tháng 2 2018

nhưng tố liên hoan xã là chủ ngữ .Từ nghe cái tị đến hời thơ ấu là vị ngữ

5 tháng 4 2018

nhưng tố liên hoan xã là trạng ngữ . Còn lại là vị ngữ

27 tháng 2 2022

nhanh hộ mik với

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi :                                                                                          Tình quê hương         Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi :

                                                                                          Tình quê hương

         Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

        Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

a) Tìm và gạch dưới các câu ghép trong bài văn.

b) Tìm và ghi lại các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

c) Tìm từ thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

0
23 tháng 3 2020

a/ khi chiều tà,biển đổi sang màu xanh lục.

b/những ngày chợ phiên dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm

c/ở giữa hồ nổi lên một hòn đảo nhỏ

d/buổi sớm, mấy anh thanh niên vác quốc đi nương

e/tuy nhà nghèo nhưng Lan học rất giỏi

g/cả câu bỏ nếu

h/bỏ vì

i/mặc dù ồn ào nhưng đan tê vẫn đọc đc hết cuốn sách

bạn ơi k cho mình để mình kiếm điểm nhé.làm ơn

đây là câu trả lời của mình nếu sai mong bạn thông cảm

12 tháng 10 2018

a, CN:Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát 

VN:mọc chen nhau.

b)CN:  gì tôi 

VN: lại mua cho vài cái bánh rợm.

c)CN:chị tôi 

VN: luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.

d) CN:cả nhà 

VN:ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng

12 tháng 10 2018

Chủ ngữ:                                                                       Vị ngữ:

a,Chôm chôm,xoài tượng,xoài cát                              a,mọc chen nhau

b,những ngày chợ phiên,gì tôi                                     b,lại mua cho vài cái bánh rợm

c,chị tôi,do học hành chăm chỉ                                    c,luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học

d,bếp lửa hồng,cả nhà                                                  d,ngồi luộc bánh chưng,trò chuyện đến sáng

                  ~Hok tốt nha bạn~

20 tháng 2 2018

a) Khi một ngày mới bắt  đầu , / tất cả trẻ em trên thế giới / đều cắp sách tới trường 

                   TN                                   CN

b)  ở mảnh đất ấy , những ngày chợ phiên , / dì tôi / lại mua  cho vài  cái bình rợm 

                            TN                                          CN

c) DO học hành chăm chỉ / chị tôi / luôn đứng đầu suốt cả năm học 

                TN                        CN

~ HỌC TỐT~

29 tháng 12 2020

ngữ văn lớp 5 ???

24 tháng 2 2018

a , tất cả trẻ em là chủ ngữ 

VN : thế giới đều cắp sách đến trường 

b , CN : dì tôi

VN : lại mua cho vài cái bánh rợm

c , CN : chị tôi 

VN : luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học

24 tháng 2 2018

a)Trạng ngữ:Khi ngày mới bắt đầu.

   Chủ ngữ:Tất cả trẻ em thế giới.

   Vị ngữ:Đều cắp sách tới trường.

b)Trạng ngữ:Ở mảnh đất ấy  / Những ngày chợ phiên

   Chủ ngữ:Dì tôi

   Vị ngữ:lại mua cho vài cái bánh rợm

c)Trạng ngữ:Do học hành chăm chỉ

  Chủ ngữ:Chị tôi

  Vị ngữ:Luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!!!!!!!!!@@@@@T>I>C>k nha!!!!!!!!!!!!

27 tháng 2 2020

a/ Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê.

b/ Mụ nhện co rúm lại, mụ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.

c/ Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuôi.

d/ Các người có của ăn của để mà các người cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi.

- Các câu a, c là câu đơn.

- Các câu b, d là câu ghép.

Bài 2:

b/ Mụ nhện co rúm lại, /mụ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.

d/ Các người có của ăn của để /mà các người cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi.

* Phần gạch chân là CN phần in nghiêng là vị ngữ (vì trên máy tính không gạch 2 gách được).