Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M HNO3=15,75\0,25=63 đvC
=> 1,6=100.x\63=>x=1
=>22,22=100.14.y\63=>y=1
=>76,2=100.16.z\63=>z=3
=>HNO3
\(PTK_X=102\left(đvC\right)\\ \Rightarrow M_X=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_O=\%O.M_X=47,06\%.102=48\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CTHH.của.M.có.dạng:X_2O_3\)
\(\Leftrightarrow X.2+16.3=102\\ \Leftrightarrow X=27\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X.là.Al\left(nhôm\right)\)
\(\Rightarrow CTHH.của.M:Al_2O_3\)
\(CTTQ:XO_2\\ M_{XO_2}=\dfrac{8,8}{0,2}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{XO_2}=M_X+32\\ \Rightarrow M_X+32=44\\ \Leftrightarrow M_X=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Vậy:X:Cacbon\left(C=12\right)\)
Trong 1 mol X:
$n_{Mg}=\dfrac{84.28,57\%}{24}\approx 1(mol)$
$n_O=\dfrac{84.57,14\%}{16}\approx 3(mol)$
$n_C=\dfrac{84-16.3-24}{12}=1(mol)$
Vậy CTHH của X là $MgCO_3$
Thử lại: $M_{MgCO_3}=24+12+16.3=84(đúng)$
Trong 342 g đường C12H22O11 có 12 mol nguyên tử C, 22 mol nguyên tử H và 11 mol nguyên tử O. Khối lượng của 12 mol nguyên tử C là 144 g, khối lượng của 22 mol nguyên tử H là 22 g, khối lượng của 11 mol nguyên tử O là 176g.
Khối lượng mol của phân tử \(Al\) là:
\(2.27=54\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow M_G=54\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) \(\)
Gọi \(CTHH\) của \(G\) là: \(H_xC_yO_z\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3,7.54}{1.100}\approx2\\ y=\dfrac{44,44.54}{12.100}\approx2\\ z=\dfrac{51,86.54}{16.100}\approx2\)
\(\Rightarrow CTHH\) của \(G\) là: \(HCO\)
Bạn Bình Lê làm đúng nhưng Al là kim loại nên không nhan 2 đau. Đầu bài ghi MOL phân tử là của CxHyOz chứ không phải là phan tử Al bài này không cần nhân hải vẫn ra. Đây chỉ là ý kiến riêng của mình