Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) C = 20013 - |5−2x|
do \(-\left|5-2x\right|\le0\forall x\)
=> 20013-\(\left|5-2x\right|\le20013\)
=>A≤20013
=> GTLN C =20013 khi 5-2x=0
=> 2x=5
=> x=\(\dfrac{5}{2}\)
vậy GTLN C = 20013 khi x=\(\dfrac{5}{2}\)
b) D = 7 - \(\left|\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}x\right|\)
do \(-\left|\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}x\right|\le0\forall x\)
=> 7-\(\left|\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}x\right|\le7\)
=> D≤7
=> GTLN D =7 khi \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}x=0\)
=> x=-\(\dfrac{8}{3}\)
a) Với x1 = x2 = 1
\(\Rightarrow f\left(1\right)=f\left(1.1\right)\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=f\left(1\right).f\left(1\right)\)
\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(1\right)-f\left(1\right)=0\)
\(\Rightarrow f\left(1\right).\left[f\left(1\right)-1\right]=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}f\left(1\right)=0\\f\left(1\right)-1=0\end{cases}}\)
Mà \(f\left(x\right)\ne0\) ( với mọi \(x\in R\) \(;\) \(x\ne0\) )
\(\Rightarrow f\left(1\right)\ne0\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)-1=0\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=1\)
b) Ta có : \(f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=f\left(\frac{1}{x}.x\right)\)
\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=f\left(1\right)=1\)
\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=1\)
\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{x}\right)=\frac{1}{f\left(x\right)}\)
\(\Rightarrow f\left(x^{-1}\right)=\left[f\left(x\right)\right]^{-1}\)
Bài 1:
$20092009^{10}=(2009.10000+2009)^{10}=(2009.10001)^{10}$
$> (2009.2009)^{10}=(2009^2)^{10}=2009^{20}$
Vậy $20092009^{10}> 2009^{20}$
Bài 2: Để bài yêu cầu tính tỷ số nên mình nghĩ bạn đang viết đề thì phải?
Bài 3: Để bài cần bổ sung thêm điều kiện $x,y$ tự nhiên/ nguyên/..... chứ nếu $x,y$ là số thực thì có vô số giá trị bạn nhé.
Bài 4:
Vì $x_1,x_2,...,x_n$ nhận giá trị $-1$ hoặc $1$ nên $x_1x_2,x_2x_3,...,x_nx_1$ cũng nhận giá trị $-1,1$
Xét $n$ số hạng $x_1x_2,x_2x_3,...,x_nx_1$. Vì $n$ số hạng này có tổng bằng $0$ nên trong đây số số có giá trị $1$ phải bằng số số có giá trị $-1$ ($=\frac{n}{2}$)
$\Rightarrow n\vdots 2$. Ta có:
$x_1x_2.x_2x_3.x_3.x_4....x_1x_n=(x_1x_2...x_n)^2=(-1)^{\frac{n}{2}}.1^{\frac{n}{2}}=(-1)^{\frac{n}{2}}$
Nếu $\frac{n}{2}$ lẻ thì $(x_1x_2..x_n)^2=-1< 0$ (vô lý). Do đó $\frac{n}{2}$ chẵn.
Hay $n\vdots 4$
Ta có 10x . 5y = 20y
=> 10x = (20 : 5)y
=> 10x = 4y
Với x ; y > 0 thì
10x = ...0 ;
4y = ...4 ; ...6 ;
=> Không có x;y thỏa mãn
=> x = y = 0
b) 2x = 4y - 1
=> 2x = 22y - 2
=> x = 2y - 2 (1)
Lại có 27y = 3x + 8
=> 33y = 3x + 8
=> 3y = x + 8
=> x = 3y - 8 (2)
Từ (1) và (2) => 2y - 2 = 3y - 8
=> y = 6
=> x = 10
Vậy x = 10 ; y = 6
a: =>0,2-x=7
=>x=-6,8
b: =>x=6 hoặc x=-6
c: =>x^2=5
hay \(x=\pm\sqrt{5}\)
d: =>x^2=2
hay \(x=\pm\sqrt{2}\)
e: =>x-1=2 hoặc x-1=-2
=>x=-1 hoặc x=3
f: =>2x+1=7 hoặc 2x+1=-7
=>2x=-8 hoặc 2x=6
=>x=3 hoặc x=-4
a)Cho y=f(x)=-5x
C/m f(\(x_1\)+\(4x_2\))=f(\(x_1\))+4f(x2)
b)Cho f(x)+3f(\(\frac{1}{2}\))=x2.Tính f(2)
Lời giải:
a. $3x-5y+1=3.\frac{1}{3}-5.\frac{-1}{5}+1=1+1+1=3$
b.
Với $x=1$ thì $3x^2-2x-5=3.1^2-2.1-5=-4$
Với $x=-1$ thì $3x^2-2x-5=3(-1)^2-2.(-1)-5=0$
Với $x=\frac{5}{3}$ thì $3x^2-2x-5=3(\frac{5}{3})^2-2.\frac{5}{3}-5=0$
c.
$x-2y^2+z^3=4-2.(-1)^2+(-1)^3=1$
d.
$xy-x^2-xy^3=(-1)(-1)-(-1)^2-(-1)(-1)^3=-1$
`a,`
`M(x) = f(x) - g(x)`
`M(x)= (x^3-2x^2+2x+1)-(x^3+x+1)`
`M(x)= x^3-2x^2+2x+1-x^3-x-1`
`M(x)= (x^3-x^3)-2x^2+(2x-x)+(1-1)`
`M(x)= -2x^2+x`
`----`
`N(x)= g(x)+h(x)`
`N(x)= (x^3+x+1)+(2x^2-1)`
`N(x)= x^3+x+1+2x^2-1`
`N(x)=x^3+x+2x^2+(1-1)`
`N(x)=x^3+x+2x^2`
`b,`
`M(x) = -2x^2+x`
Bậc của đa thức: `2`
Hệ số cao nhất: `-2`
Không có hệ số tự do.
`N(x)=x^3+x+2x^2`
Bậc của đa thức: `3`
Hệ số cao nhất: `1`
Không có hệ số tự do.
`c,`
`M(-1)=-2*(-1)^2+(-1)`
`= -2*1+(-1)`
`=-2+(-1)=-3`
`N(2)=2^3+2+2*2^2`
`N(2)= 8+2+2*4`
`N(2)=8+2+8=10+8=18`
`M(2)=-2*2^2+2`
`M(2)=-2*4+2`
`M(2)=-8+2=-6`
`N(-3)=(-3)^3+(-3)+2*(-3)^2`
`N(-3)= -27+(-3)+2*9`
`N(-3)= (-27)+(-3)+18 = (-30)+18 = -12`
a: M(x)=F(x)-G(x)
\(=x^3-2x^2+2x+1-x^3-x-1=-2x^2+x\)
N(x)=G(x)+H(x)
=x^3+x+1+2x^2-1
=x^3+2x^2+x
b: Bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của M lần lượt là 2;-2;0
Bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của N lần lượt là 3;1;0
c: M(x)=-2x^2+x
M(-1)=-2*(-1)^2+(-1)=-2-1=-3
M(2)=-2*2^2+2=-8+2=-6
N(x)=x(x+1)^2
N(2)=2(2+1)^2=18
N(-3)=-3(-3+1)^2=-3*4=-12