Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(\frac{2}{5}x-2\right)-\left(\frac{3}{2}x+1\right)-\left(-4x-\frac{4}{5}\right)=\)\(\frac{18}{5}\)
\(\frac{2}{5}x-2-\frac{3}{2}x-1-4x+\frac{4}{5}=\frac{18}{5}\)
\(\frac{2}{5}x-\frac{3}{2}x-4x=\frac{18}{5}+2+1-\frac{4}{5}\)
\(\frac{8}{20}x-\frac{30}{20}x-\frac{80}{20}x=\frac{14}{5}+3\)
\(\frac{-51}{10}x=\frac{14}{5}+\frac{15}{5}\)
\(\frac{-51}{10}x=\frac{29}{5}\)
\(x=\frac{29}{5}.\frac{-10}{51}\)
\(x=\frac{-58}{51}\)
vậy \(x=\frac{-58}{51}\)
-0.6x-4.5x-1+4x+0.8=3.6
x(-0.6-4.5+4)+(-1+0.8)=3.6
-0.1x-0.2 =3.6
-0.1x =3.6+0.2
-0.1x =3.8
x =3.8/(-0.1)
x =-38
\(f\left(x\right)=\left(x-1\right).g\left(x\right)\)
\(\Rightarrow3x^3-2x^2+x+5=\left(x-1\right)\left(3x^2+ax+b\right)\)
\(\Rightarrow3x^3-2x^2+x+5=3x^3+ax^2+bx-3x^2-ax-b\)
\(\Rightarrow-2x^2+x+5=x^2\left(a-3\right)+x\left(b-a\right)-b\)
-Bạn kiểm tra lại đề.
c) +)Điểm A ( 1;9) => x = 1 ; y = 9
Thay x = 1 vào y = 4x+5 , ta có:
y = 4.1+5
y = 4+5
y = 9
Vậy điểm A ( 1;9 ) thuộc đồ thị hàm số y = 4x +5
+) Điểm B ( -2;3 ) => x = -2 ; y = 3
Thay x = -2 vào y = 4x +5 , ta có:
y = 4.(-2) + 5
y = (-8) + 5
y = (-3)
Vậy điểm B ( -2;3) không thuộc đồ thị hàm số y = 4x+5
....Các câu khác tương tự....> . <...
a, 3(x+y)
Thay x=6,y=15 vào bt trên ta có:
3(6+15) = 3.21 =63
b, 2(2x+y)
Thay x=6, y=15 vào bt trên ta có:
2(2.6+15) = 2(12+15) = 2.27 = 54
c, \(\frac{x}{2}\)
Thay x=6 vào bt trên ta có:
6:2=3
các ý khác bạn lạm tương tự như thế này nhé
\(a,\dfrac{x}{6}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow x=\dfrac{6.7}{3}\Rightarrow x=14\)
\(b,\dfrac{20}{x}=\dfrac{-12}{15}\Rightarrow x=\dfrac{20.15}{-12}\Rightarrow x=-25\)
\(c,\dfrac{-15}{35}=\dfrac{27}{x}\Rightarrow x=\dfrac{35.27}{-15}\Rightarrow x=-63\)
\(d,\dfrac{\dfrac{4}{5}}{1\dfrac{2}{5}}=\dfrac{2\dfrac{2}{5}}{x}\Rightarrow\dfrac{\dfrac{4}{5}}{\dfrac{7}{5}}=\dfrac{\dfrac{12}{5}}{x}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{7}{5}.\dfrac{12}{5}}{\dfrac{4}{5}}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{84}{25}}{\dfrac{4}{5}}\Rightarrow x=\dfrac{21}{5}\)
\(e,\dfrac{x}{1\dfrac{1}{4}}=\dfrac{5}{2}\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=\dfrac{5}{2}.\dfrac{5}{4}\Rightarrow x=\dfrac{25}{8}\)
\(f,\dfrac{\dfrac{1}{2}}{1\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x}{3\dfrac{1}{3}}\Rightarrow\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x}{\dfrac{10}{3}}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{10}{3}.\dfrac{1}{2}}{\dfrac{5}{4}}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{5}{3}}{\dfrac{5}{4}}\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)
\(1+\frac{1}{2}.\left(1+2\right)+\frac{1}{3}.\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{x}.\left(1+2+3+...+x\right)=115\)
\(\Rightarrow1.\left(\frac{1.2}{2}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{2.3}{2}\right)+\frac{1}{3}.\left(\frac{3.4}{2}\right)+....+\frac{1}{x}.\left[\frac{x\left(x+1\right)}{2}\right]=115\)
\(\Rightarrow\frac{2}{2}+\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+....+\frac{x+1}{2}=115\Rightarrow2+3+...+\left(x+1\right)=230\)
\(\frac{\Rightarrow\left[\frac{\left(x+1-2\right)}{1}+1\right].\left(x+1+2\right)}{2}=\frac{x.\left(x+3\right)}{2}=230\Rightarrow x.\left(x+3\right)=460\)
vì x và x+3 là 2 số tự nhiên cách nhau 3 đơn vị => \(x.\left(x+3\right)=460=20.23\Rightarrow x=20\)
Vậy x=20