Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)x\ne\pm\frac{4}{3}\)
\(b)x\ne2\)
\(c)x\ne\pm1\)
\(d)x\ne0;x\ne\frac{1}{2}\)
\(e)x\ne\pm1\)
\(f)x\ne-1;x\ne3\)
\(g)x\ne3;x\ne2\)
a) Phân thức xác định được \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+10\ne0\\x\ne0\\2x\left(x+5\right)\ne0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x+5\ne0\end{cases}}\)
Vậy...
b) \(P=\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
=> \(P=\frac{x\left(x^2+2x\right)+2\left(x-5\right)\left(x+5\right)+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
=> \(P=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
=> \(P=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{\left(x-1\right)}{2}\)
\(P=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
Để phân thức xác định
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-2\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow x\ne\pm2\)
Chúc bạn học tốt!!!
\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+2}{8}+1=\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+4}{6}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}=\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{9}< \frac{1}{8}< \frac{1}{7}< \frac{1}{6}\)nên \(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}< 0\)
Suy ra x + 10 = 0
Vậy x = -10
Pt ban đầu tương đương :
\(\left(\frac{x+1}{9}+1\right)+\left(\frac{x+2}{8}+1\right)=\left(\frac{x+3}{7}+1\right)+\left(\frac{x+4}{6}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}=\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{6}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)
Mà : \(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\ne0\)
\(\Rightarrow x+10=0\)
\(\Leftrightarrow x=-10\) ( thỏa mãn )
Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{-10\right\}\)
a) ĐKXĐ: : x ≠ 1 và x ≠ -1.
b) Quy đồng và khử mẫu ta được PT: x(x + 1) = (x – 1)(x +4)
⇔ x2 +x = x2 +4x– x -4
⇔ x – 4x +x = -4 -2x = -4 x = 2(thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy PT có tập nghiệm S = {2}