Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý :
Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)
Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)
Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)
bài 3
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)
=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)
=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
=> x=100
a) \(\frac{x+2}{2002}\)+\(\frac{x+5}{1999}\)+\(\frac{x+201}{1803}\)=-3
⇔\(\frac{x+2}{2002}\)+\(\frac{x+5}{1999}\)+\(\frac{x+201}{1803}\)+3=0
⇔\(\frac{x+2}{2002}\)+1+\(\frac{x+5}{1999}\)+1+\(\frac{x+201}{1803}\)+1=0
⇔\(\frac{x+2004}{2002}\)+\(\frac{x+2004}{1999}\)+\(\frac{x+2004}{1803}\)=0
⇔(x+2004)(\(\frac{1}{2002}\)+\(\frac{1}{1999}\)+\(\frac{1}{1803}\))=0
Mà (\(\frac{1}{2002}\)+\(\frac{1}{1999}\)+\(\frac{1}{1803}\))≠0
⇒x+2004=0
⇔x=-2004
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={-2004}
a) \(\frac{4x-8}{2x^2+1}=0\)
\(\Rightarrow4x-8=0\left(2x^2+1\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow4x=8\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy x=2
b)
\(\frac{x^2-x-6}{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}{x-3}=0\)
\(\Rightarrow x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy x=-2
Bài 1:
a) Ta có: \(2,3x-2\left(0,7+2x\right)=3,6-1,7x\)
\(\Leftrightarrow2,3x-1,4-4x-3,6+1,7x=0\)
\(\Leftrightarrow-5=0\)(vl)
Vậy: \(x\in\varnothing\)
b) Ta có: \(\frac{4}{3}x-\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{3}x=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)
hay x=1
Vậy: x=1
c) Ta có: \(\frac{x}{10}-\left(\frac{x}{30}+\frac{2x}{45}\right)=\frac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{9x}{90}-\frac{3x}{90}-\frac{4x}{90}-\frac{72}{90}=0\)
\(\Leftrightarrow2x-72=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-36\right)=0\)
mà 2>0
nên x-36=0
hay x=36
Vậy: x=36
d) Ta có: \(\frac{10x+3}{8}=\frac{7-8x}{12}\)
\(\Leftrightarrow12\left(10x+3\right)=8\left(7-8x\right)\)
\(\Leftrightarrow120x+36=56-64x\)
\(\Leftrightarrow120x+36-56+64x=0\)
\(\Leftrightarrow184x-20=0\)
\(\Leftrightarrow184x=20\)
hay \(x=\frac{5}{46}\)
Vậy: \(x=\frac{5}{46}\)
e) Ta có: \(\frac{10x-5}{18}+\frac{x+3}{12}=\frac{7x+3}{6}-\frac{12-x}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(10x-5\right)}{36}+\frac{3\left(x+3\right)}{36}-\frac{6\left(7x+3\right)}{36}+\frac{4\left(12-x\right)}{36}=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(10x-5\right)+3\left(x+3\right)-6\left(7x+3\right)+4\left(12-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow20x-10+3x+9-42x-18+48-4x=0\)
\(\Leftrightarrow-23x+29=0\)
\(\Leftrightarrow-23x=-29\)
hay \(x=\frac{29}{23}\)
Vậy: \(x=\frac{29}{23}\)
f) Ta có: \(\frac{x+4}{5}-x-5=\frac{x+3}{2}-\frac{x-2}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+4\right)}{10}-\frac{10x}{10}-\frac{50}{10}=\frac{25}{10}\)
\(\Leftrightarrow2x+8-10x-50-25=0\)
\(\Leftrightarrow-8x-67=0\)
\(\Leftrightarrow-8x=67\)
hay \(x=\frac{-67}{8}\)
Vậy: \(x=\frac{-67}{8}\)
g) Ta có: \(\frac{2-x}{4}=\frac{2\left(x+1\right)}{5}-\frac{3\left(2x-5\right)}{10}\)
\(\Leftrightarrow5\left(2-x\right)-8\left(x+1\right)+6\left(2x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow10-5x-8x-8+12x-30=0\)
\(\Leftrightarrow-x-28=0\)
\(\Leftrightarrow-x=28\)
hay x=-28
Vậy: x=-28
h) Ta có: \(\frac{x+2}{3}+\frac{3\left(2x-1\right)}{4}-\frac{5x-3}{6}=x+\frac{5}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x+2\right)}{12}+\frac{9\left(2x-1\right)}{12}-\frac{2\left(5x-3\right)}{12}-\frac{12x}{12}-\frac{5}{12}=0\)
\(\Leftrightarrow4x+8+18x-9-10x+6-12x-5=0\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)
Vậy: \(x\in R\)
Bài 2:
a) Ta có: \(5\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=3\left(x+8\right)\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)\left(2x-1\right)-3\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[5\left(2x-1\right)-3\left(x+8\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(10x-5-3x-24\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(7x-29\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\7x-29=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\7x=29\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{29}{7}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{1;\frac{29}{7}\right\}\)
b) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(x+6\right)\left(x^2+5\right)=0\)(1)
Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow x^2+5\ge5\ne0\forall x\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{2}{3};-6\right\}\)
c) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(9x^2+6x+4\right)-\left(3x-1\right)\left(9x^2-3x+1\right)=x-4\)
\(\Leftrightarrow27x^3-8-\left(27x^3-1\right)-x+4=0\)
\(\Leftrightarrow27x^3-8-27x^3+1-x+4=0\)
\(\Leftrightarrow-x-3=0\)
\(\Leftrightarrow-x=3\)
hay x=-3
Vậy: Tập nghiệm S={-3}
d) Ta có: \(x\left(x-1\right)-\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5x\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-\left(x^2+x-12\right)-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2-x+12-5x=0\)
\(\Leftrightarrow12-7x=0\)
\(\Leftrightarrow7x=12\)
hay \(x=\frac{12}{7}\)
Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{12}{7}\right\}\)
e) Ta có: (2x+1)(2x-1)=4x(x-7)-3x
\(\Leftrightarrow4x^2-1-4x^2+28x+3x=0\)
\(\Leftrightarrow31x-1=0\)
\(\Leftrightarrow31x=1\)
hay \(x=\frac{1}{31}\)
Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{1}{31}\right\}\)
Bài 3 :
Ta có : \(A=x^2+x+2012\)
=> \(A=x^2+x+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{8047}{4}\)
=> \(A=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{8047}{4}\)
- Ta thấy : \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)
=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{8047}{4}\ge\frac{8047}{4}\forall x\)
- Dấu "=" xảy ra <=> \(x+\frac{1}{2}=0\)
<=> \(x=-\frac{1}{2}\)
Vậy MinA = \(\frac{8047}{4}\) <=> x = \(-\frac{1}{2}\) .
Bài 1 :
a, Ta có : \(\left(3x-2\right)\left(4+5x\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\4+5x=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}3x=2\\5x=-4\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=-\frac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = \(\frac{2}{3}\), x = \(-\frac{4}{5}\) .
b,- ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)
=> \(x\ne\pm1\)
Ta có : \(\frac{x+1}{x-1}-\frac{4}{x+1}=\frac{3-x^2}{1-x^2}\)
=> \(\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2-1}-\frac{4\left(x-1\right)}{x^2-1}=\frac{x^2-3}{x^2-1}\)
=> \(\left(x+1\right)^2-4\left(x-1\right)=x^2-3\)
=> \(x^2+2x+1-4x+4=x^2-3\)
=> \(-2x=-3-5\)
=> \(x=4\left(TM\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 4 .
c, Ta có : \(\frac{10x+3}{2009}+\frac{10x-1}{2013}=\frac{10x+1}{2011}-\frac{2-10x}{2014}\)
=> \(\frac{10x+3}{2009}+\frac{10x-1}{2013}=\frac{10x+1}{2011}+\frac{10x-2}{2014}\)
=> \(\frac{10x+3}{2009}+1+\frac{10x-1}{2013}+1=\frac{10x+1}{2011}+1+\frac{10x-2}{2014}+1\)
=> \(\frac{10x+3}{2009}+\frac{2009}{2009}+\frac{10x-1}{2013}+\frac{2013}{2013}=\frac{10x+1}{2011}+\frac{2011}{2011}+\frac{10x-2}{2014}+\frac{2014}{2014}\)
=> \(\frac{10x+2012}{2009}+\frac{10x+2012}{2013}=\frac{10x+2012}{2011}+\frac{10x+2012}{2014}\)
=> \(\frac{10x+2012}{2009}+\frac{10x+2012}{2013}-\frac{10x+2012}{2011}-\frac{10x+2012}{2014}=0\)
=> \(\left(10x+2012\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2014}\right)=0\)
=> \(10x+2012=0\)
=> \(x=-\frac{2012}{10}\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = \(-\frac{2012}{10}\) .
Bài 3:
Giải:
Ta có : A = x2 + x + 2012
= x2 + 2.\(\frac{1}{2}\).x + \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{8047}{4}\)
= (x + \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{8047}{4}\) ≥ \(\frac{8047}{4}\)
⇒ Amin = \(\frac{8047}{4}\) ⇔ (x + \(\frac{1}{2}\))2 = 0 ⇔ x = \(-\frac{1}{2}\)
Vậy Amin = \(\frac{8047}{4}\) tại x = \(-\frac{1}{2}\)
Chúc bạn học tốt@@
a, \(\frac{x-5}{2015}+\frac{x-4}{2016}=\frac{x-3}{2017}+\frac{x-2}{2018}\)
<=>\(\frac{x-2020}{2015}+\frac{x-2020}{2016}-\frac{x-2020}{2017}-\frac{x-2020}{2018}=0\)
<=> \((x-2020)(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018})=0\)
<=>\(x-2020=0\)
<=> \(x=2020\)
Vậy_
b, tương tự