\(\frac{\text{4}5-x}{1963}+\frac{\text{4}0-x}{1968}+\frac{35-x}{1973}+\frac{30-x}{1978}+\text{4}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2020

tham khảo nhé 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/103171879928.html

11 tháng 1 2020

\(\frac{45-x}{1963}+\frac{40-x}{1968}+\frac{35-x}{1973}+\frac{30-x}{1978}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{45-x}{1963}+1\right)+\left(\frac{40-x}{1968}+1\right)+\left(\frac{35-x}{1973}+1\right)+\left(\frac{30-x}{1978}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2008-x}{1963}+\frac{2008-x}{1968}+\frac{2008-x}{1973}+\frac{2008-x}{1973}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2008-x\right)\left(\frac{1}{1963}+\frac{1}{1968}+\frac{1}{1973}+\frac{1}{1978}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2008\)

21 tháng 5 2015

\(A=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{13\times11}+\frac{1}{13\times15}+\frac{1}{15\times17}+.....+\frac{1}{97\times99}\right)\)

\(A=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+......+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(A=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{99}\right)\)

\(A=\frac{3}{2}\times\frac{8}{99}\)

\(A=\frac{4}{33}\)

b] \(\frac{A}{5}=\frac{4}{31.35}+\frac{6}{35.41}+\frac{9}{41.50}+\frac{7}{50.57}\)

\(\frac{A}{5}=\frac{1}{31}-\frac{1}{35}+\frac{1}{35}-\frac{1}{41}+\frac{1}{41}-\frac{1}{50}+\frac{1}{50}-\frac{1}{57}\)

\(\frac{A}{5}=\frac{1}{31}-\frac{1}{57}\)

\(\Rightarrow A=5\left(\frac{1}{31}-\frac{1}{57}\right)=\frac{130}{1767}\)

c] Ta đặt \(\left(8n+5,6n+4\right)=d\)

\(\Rightarrow\frac{8n+5\div d}{6n+4\div d}\Rightarrow4\times\left(6n+4\right)-3\times\left(8n+5\right)=\left(24n+16\right)-\left(24n+15\right):d\)\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{8n+5}{6n+4}\)là phân số tối giản

 

 

 

4 tháng 3 2018

nhanh gium minh dang gap, cam on

4 tháng 3 2018

Bài 1 mk ko hiểu đề cho lắm 

Bài 2 : 

Đặt \(A=\frac{x+4}{x-2}+\frac{2x-5}{x-2}\)

Ta có : 

\(\frac{x+4}{x-2}+\frac{2x-5}{x-2}=\frac{x+4+2x-5}{x-2}=\frac{3x-1}{x-2}=\frac{3x-6+5}{x-2}=\frac{3\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{5}{x-2}=3+\frac{5}{x-2}\)

Để \(A\) là số nguyên thì \(\frac{5}{x-2}\) phải là số nguyên \(\Rightarrow\) \(5⋮\left(x-2\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left(x-2\right)\inƯ\left(5\right)\)

Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Do đó : 

\(x-2\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(x\)\(3\)\(1\)\(7\)\(-3\)

Vậy \(x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\) thì A là số nguyên 

Chúc bạn học tốt ~

5 tháng 4 2016

a) -2 /3 x + 1/5 = 3/10

 -2/3x =1/10 

 x = -3/20 

 vậy x = -3/20

b) 25/9 - 12/13x = 7/

12/13x = 2

x = 13/6

c) (x) - 3/4 =5/3 

(x) = 29/12

x = 29/12 ; -29/-12

 d)  x = 11/2

Ta có: \(2x\left(\frac{3}{-4}-\frac{1}{2}x\right)=0\)

mà 2>0

nên \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\\frac{3}{-4}-\frac{1}{2}x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\-\frac{3}{4}-\frac{1}{2}x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\frac{1}{2}x=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{-3}{4}:\frac{1}{2}=\frac{-3}{4}\cdot2=-\frac{6}{4}=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;\frac{-3}{2}\right\}\)

18 tháng 7 2016

cái này dễ mà