\(\frac{n+2}{3}\)

giúp gửi ảnh thì tốt nhé!

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2021

Bài toán :

(n+3) /2 = 0

Lời giải:

  1. Tập xác định của phương trình

  2. Rút gọn thừa số chung

  3. Lời giải thu được

23 tháng 6 2021

\(\frac{n+2}{3}\)= 0 => n + 2 = 0 => n = -2

10 tháng 3 2017

Đặt \(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(2S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(2S-S=1-\frac{1}{2^{10}}\)

\(S=\frac{1024}{1024}-\frac{1}{1024}=\frac{1023}{1024}\)

Vậy \(S=\frac{1023}{1024}\)

P.S: Bạn để \(S=1-\frac{1}{2^{10}}\)vẫn được.

8 tháng 7 2016

các bn ấy ko rảnh đâu vì đang làm đềbucminh

8 tháng 7 2016

đề j vậy

18 tháng 2 2017

456 x 128 / 451 x 128 =58368/57728

123 x 451 / 128 x 451 = 55473/57728

so sánh : 58368/57728 ...>....  55473/ 57728 

vậy suy ra : 456/451 ....>.... 123/128 

tk mk nha mk nhanh nhất

19 tháng 2 2017

\(\frac{456}{451}\) >    \(\frac{123}{128}\)tích cho mik nhé

     

26 tháng 7 2017

a) \(\frac{22}{7}\div\left(11-\chi\right)=\frac{7}{5}-\frac{2}{3}\)

\(\frac{22}{7}\div\left(11-\chi\right)=\frac{11}{15}\)

\(\left(11-\chi\right)=\frac{22}{7}\div\frac{11}{15}\)

\(\left(11-\chi\right)=\frac{30}{7}\)

\(\chi=11-\frac{30}{7}\)

\(\chi=\frac{47}{7}\)

b) (x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=5550

Từ 1 đến 100 có 100 số hạng => Có 100 x

(x + x + x + .... + x) + (1 + 2 + 3 + .. + 100) = 5550

Áp dụng tính chất cộng dãy số cách đều, ta có

(100.x) + 5050 = 5550

100.x = 5550 - 5050

100.x = 500

x = 500 : 100

x = 5 

22 tháng 4 2017

Đặt A = \(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^{10}}\)

A = \(1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

Đặt B = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

2B = \(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)

2B - B = \(\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

B = \(1-\frac{1}{2^{10}}\)

=> A = \(1-B=1-\left(1-\frac{1}{2^{10}}\right)=1-1+\frac{1}{2^{10}}=\frac{1}{2^{10}}\) 

17 tháng 5 2019

<=> x\(-10\left(\frac{1}{11x13}+\frac{1}{13x15}+...+\frac{1}{53x55}\right)\)) =\(\frac{3}{11}\)

x\(-10\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

X-10\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)\)=\(\frac{3}{11}\)

X-\(\frac{40}{55}\)=\(\frac{3}{11}\)

X=\(\frac{3}{11}+\frac{40}{55}=\frac{15+40}{55}=\frac{55}{55}=1\)

13 tháng 4 2018

Ta có : 

\(A=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{9900}\)

\(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\)

\(A=\frac{49}{100}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

13 tháng 4 2018

\(A=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{9900}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{49}{100}\)

Vậy A=\(\frac{49}{100}\)

2 tháng 4 2016

n=2015 . bạn nhân 2 vào lần lượt các p/s rồi đưa 2 ra ngoài 

2 tháng 4 2016

hoi kho day bn a hihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii