\(\frac{\left(1+2+...+9\right)}{\left(11+12+...+19\right)}\)

Hãy bớt một số hạng ở...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

Tóm tắt bài giải :

\(M=\frac{\left(1+2+...+9\right)}{\left(11+12+...+19\right)}=\frac{45}{135}=\frac{1}{3}\)

Theo tính chất của hai tỉ số bằng nhau thì \(\frac{45}{135}=\frac{45-k}{135-k\times3}\)( k số tự nhiên nhỏ hơn 45 ) . Do đó ở tử số của M bớt  đi

4 ; 5 ; 6 thì tương ứng ở mẫu số phải bớt đi 12 ; 15 ; 18

27 tháng 5 2015

Tóm tắt và bài giải:

M = \(\frac{1+2+3....+9}{11+12+13+....+19}=\frac{45}{135}=\frac{1}{3}\)

Theo tính chất của hai tỉ số bằng nhau thì \(\frac{45}{135}=\)\(\frac{45-k}{135-kX3}\)

( k hiên nhỏ hơn 45 ). Do đó ở tử số của M bớt đi 4, 5, 6, thì tương ứng ở mẫu số phải bớt đi 12, 15, 18

Sorry nha chỗ kia là 135 - k x 3 đó

27 tháng 5 2015

tử số bớt số 5 

mẫu số bớt số 15

23 tháng 4 2017

tk ủng hộ nhé

5 tháng 6 2019

bài giải:

M = (1 + 2 +... + 9)/(11 + 12 +... +19) = 45/135 = 1/3.

Theo tính chất của hai tỉ số bằng nhau thì 45/135 = (45 - k)/(135 - kx3) (k là số tự nhiên nhỏ hơn 45). Do đó ở tử số của M bớt đi 4 ; 5 ; 6 thì tương ứng ở mẫu số phải bớt đi 12 ; 15 ; 18.

22 tháng 8 2017

 Biết cũng ko trả lời 

22 tháng 8 2017

BÀi này quá dễ 

3 tháng 6 2017

1. \(\frac{14}{45}=\frac{1}{9}+\frac{1}{5}\)

2. \(\left(1-\frac{1}{12}\right).\left(1-\frac{1}{11}\right).\left(1-\frac{1}{10}\right).\left(1-\frac{1}{9}\right).\left(1-\frac{1}{8}\right)\)

\(=\frac{11}{12}.\frac{10}{11}.\frac{9}{10}.\frac{8}{9}.\frac{7}{8}\)

Triệt tử với mẫu:

\(=\frac{7}{12}\)

3 tháng 6 2017

1.ket qua la 1/5+1/9

2.=11/12x10/11x9/10x8/9x7/8

   =(11x10x9x8x7)/(12x11x10x9x8)

   =7/12

26 tháng 8 2018

Khi bớt m ở tử số và thêm m vào mẫu số thì tổng của tử và mẫu luôn không thay đổi.

Tổng của tử số và mẫu số là:

 45 + 61 = 106

Tử số:  |-----|-----|-----|-----|-----|

Mẫu số:|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|

Tổng số phần bằng nhau là:

 5 + 9 = 14 (phần)

Tử số là:

  106  :14 x 5 = 265/7

Vậy m là:

   45 - 265/7 = 50/7

              Đáp số: 50/7

16 tháng 7 2020

                                                      Bài giải 

Tổng tử số và mẫu số của phân số \(\frac{5}{9}\)là : 

5+9 = 14 

khi bớt m ở tử số và thêm m vào mẫu số thỉ tổng tử số và mẫu số không đổi . Vậy phân số mới đã rút gọn đi số lần là : 

112 : 14 = 8 ( lần  ) 

phân số mới là :

Số tự nhiên m là 

45-40=5 

Đáp số m=5

26 tháng 8 2018

Khi ta bớt m ở tử số và thêm m vào mẫu số thì tổng tử số và mẫu số không thay đổi.

Vậy tổng của tử số và mẫu số là :

45 + 61 = 106

Tử số mới là :

106 : ( 5 + 9 ) x 5 = 38

Vậy số m là :

41 - 38 = 3

Bài này khi chia ở tử số được một số thập phân nên làm tròn lên 38 khiến số m không chính xác.

Còn cách làm thì như vậy

26 tháng 8 2018

hình như là sai đề bạn xem lại đi

28 tháng 7 2019

\(\frac{47-m}{173+m}=\frac{2}{9}\)

=> (47 - m) x 9 = (173 + m) x 2

=> 423 - 9m = 346 + 2m

=> 423 - 346 = 2m + 9m

=> 77 = 11m

=> m = 7

Tổng tử số và mẫu số của phân số \(\frac{47}{173}\) là : 47 + 173 = 220

Tổng tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2}{9}\) là : 2 + 9 = 11

Khi thêm m vào mẫu số và bớt m ở tử số thì tổng tử số và mẫu số không đổi. 

Phân số mới đã rút gọn đi số lần là : 220 ÷ 11 = 20 ( lần )

Tử số của phân số mới là : 2 × 20 = 40.

Số m là : 47 - 40 = 7

Đáp số : 7

11 tháng 3 2018

Số tự nhiên a là 5 vì 19-5=14.\(\frac{14}{21}\)=\(\frac{2}{3}\)

cho phân số \(\frac{35}{79}\)tìm một soos sao cho khi mẫu số của phân số đã cho trừ đi một số đó và giữ nguyên tử số thì ta được phân số mới là \(\frac{7}{8}\)bài 2:cho phân số \(\frac{19}{91}\)tìm một số sao cho khi tử số của phân số đã cộng với số đó và giữ nguyên mẫu số thì ta được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{3}{13}\)bài 3: cho phân số \(\frac{20}{30}\)tìm một số sao cho khi...
Đọc tiếp

cho phân số \(\frac{35}{79}\)tìm một soos sao cho khi mẫu số của phân số đã cho trừ đi một số đó và giữ nguyên tử số thì ta được phân số mới là \(\frac{7}{8}\)

bài 2:cho phân số \(\frac{19}{91}\)tìm một số sao cho khi tử số của phân số đã cộng với số đó và giữ nguyên mẫu số thì ta được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{3}{13}\)

bài 3: cho phân số \(\frac{20}{30}\)tìm một số sao cho khi tử số của phân số đã cho trừ đi số đó và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới bằng \(\frac{12}{20}\)

cho phân số \(\frac{30}{35}\)tìm một số sao ch khi mẫu số của phân số đã cho cộng với số đó và giữ nguyên tử số thì ta được phân số mới bằng \(\frac{12}{16}\)

     mọi người làm giúp mình nhé ! mình sắp phải nộp rồi !

2
14 tháng 9 2019

Gọi số cần tìm là x ở cả ba bài

Bài 1: Theo bài, ta có: \(\frac{35}{79-x}=\frac{7}{8}\Leftrightarrow79-x=\frac{35\times8}{7}=40\Rightarrow-x=40-79=-39\Rightarrow x=39\)

Bài 2: Theo bài, ta có: \(\frac{19+x}{21}=\frac{3}{13}\Leftrightarrow19+x=\frac{21\times3}{13}=\frac{63}{13}\Rightarrow x=\frac{63}{13}-19=\frac{-184}{13}\)

Bài 3: Theo bài, ta có: \(\frac{20-x}{30}=\frac{12}{20}\Leftrightarrow20-x=\frac{30\times12}{20}=18\Rightarrow-x=18-20=-2\Rightarrow x=2\)

Bài 4: Theo bài, ta có: \(\frac{30}{35+x}=\frac{12}{16}\Leftrightarrow35+x=\frac{30\times16}{12}=40\Rightarrow x=40-35=5\)

14 tháng 9 2019

cảm ơn bạn đã trả lời giúp mình nhé