Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(A=\dfrac{-3}{8}\left(16+\dfrac{8}{17}+7+\dfrac{9}{17}\right)=\dfrac{-3}{8}\cdot24=-9\)
b: \(B=\dfrac{\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{9}+\dfrac{3}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}=\dfrac{3}{7}\)
a/ \(\frac{15}{x}-\frac{1}{3}=\frac{28}{51}\)
\(\frac{15}{x}=\frac{28}{51}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{15}{x}=\frac{15}{17}\)
\(x=15:\frac{15}{17}\)
\(x=17\)
b) \(\frac{x}{20}-\frac{2}{5}=10\)
\(\frac{x}{20}=10+\frac{2}{5}\)
\(\frac{x}{20}=\frac{52}{5}\)
\(x=\frac{52}{5}\cdot20\)
\(x=208\)
c) \(x+\frac{18}{23}=2\frac{1}{3}\)
\(x+\frac{18}{23}=\frac{7}{3}\)
\(x=\frac{7}{3}-\frac{18}{23}\)
\(x=\frac{107}{69}\)
d) \(\frac{7}{11}< x-\frac{1}{7}< \frac{10}{13}\)
\(\Rightarrow\frac{7}{11}+\frac{1}{7}< x< \frac{10}{13}\)
\(\frac{60}{77}< x< \frac{60}{78}\)
Đến đây .....bí!
e) Tớ bỏ luôn đc ko.
D) 7/11<X-1/7<10/13
<=> 7/11+1/7<x< 10/13+1/7
<=> 60/77< x< 83/91
<=> 5460/1001 <x< 6391/1001
vậy X thuộc tập hợp các phÂN số lớn hơn 5460/1001 và bé hơn 913/1001
vd : Y/1001 trong đó y là 5461;5462;5463...6389;6390
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge16\\y\ge9\end{matrix}\right.\)
Từ pt thứ nhất của hệ:
\(\frac{8xy}{x^2+y^2+6xy}+\frac{17}{8}\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)=\frac{21}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8}{\frac{x}{y}+\frac{y}{x}+6}+\frac{17}{8}\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)=\frac{21}{4}\)
Đặt \(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}=t\ge2\)
\(\Rightarrow\frac{8}{6+t}+\frac{17}{8}t=\frac{21}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{17}{8}t^2+\frac{15}{2}t-\frac{47}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-\frac{94}{17}< 0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{y}+\frac{y}{x}=2\Leftrightarrow x^2+y^2=2xy\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2=0\Leftrightarrow x=y\)
Thay xuống pt dưới:
\(\sqrt{x-16}+\sqrt{x-9}=7\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-16}-3+\sqrt{x-9}-4=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-25}{\sqrt{x-16}+3}+\frac{x-25}{\sqrt{x-9}+4}=0\)
\(\Leftrightarrow...\)
Số cách chọn 2 bạn bất kì trong 10 bạn đó là \(C_{10}^2\)
Cách 1:
Trường hợp 1: Hai bạn được chọn gồm 1 nam và 1 nữ
Có 7 cách chọn một bạn nam
Có 3 cách chọn một bạn nữ
=> Có 3.7 =21 cách chọn
Trường hợp 2: Hai bạn được chọn đều là nữ
Số cách chọn 2 trong 3 bạn nữ là: \(C_3^2\)
=> Xác suất để trong hai người được chọn có ít nhất một nữ là: \(\frac{{21 + C_3^2}}{{C_{10}^2}} = \frac{8}{{15}}\)
Chọn B.
Cách 2:
Gọi A là biến cố: “trong hai người được chọn có ít nhất một nữ”
Biến cố đối \(\overline A \): “trong hai người được không có bạn nữ nào” hay “hai người được chọn đều là nam”
Ta có: Số cách chọn 2 trong 7 bạn nam là \(n(\overline A ) = C_7^2\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow P(\overline A ) = \frac{{C_7^2}}{{C_{10}^2}} = \frac{{21}}{{45}} = \frac{7}{{15}}\\ \Rightarrow P(A) = 1 - P(\overline A ) = 1 - \frac{7}{{15}} = \frac{8}{{15}}\end{array}\)
Chọn B.
\(\frac{7}{15}+0,3-\frac{4}{17}+\frac{8}{15}-\frac{13}{17}\)
= \(\left(\frac{7}{15}+\frac{8}{15}\right)+0,3-\left(\frac{4}{17}+\frac{3}{17}\right)\)
= 1 + 0,3 - 1
= 0,3
ờ còn câu nữa mình đang bí
\(\frac{1}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{5}\)