\(\frac{4x+10}{4}\)=\(\frac{x}{5}\)Tìm x

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2018

    \(\frac{4x+10}{4}=\frac{x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+10\right).5=4.x\)

\(\Leftrightarrow20x+50=4x\)

\(\Leftrightarrow4x-20x=50\)

\(\Leftrightarrow\)\(-16x=50\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=50:\left(-16\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-25}{8}\)

     Vậy x=........

_Hok tốt_

   !!!

13 tháng 11 2018

x=-3,125 nhé

12 tháng 9 2020

a) \(\frac{2}{x-3}=\frac{5}{4}\)(ĐKXĐ : x khác 3)

=> \(2\cdot4=5\left(x-3\right)\)

=> \(8=5x-15\)

=> \(5x-15=8\)

=> \(5x=23\)=> x = 23/5 (tm)

b) \(\frac{x+1}{5}=\frac{4x-2}{3}\)

=> 3(x + 1) = 5(4x - 2)

=> 3x + 3 = 20x - 10

=> 3x + 3 - 20x + 10 = 0

=> 3x - 20x + 3 + 10 = 0

=> 3x - 20x = -13

=> -17x = -13

=> x = 13/17(tm)

2. a) Nếu đề như thế này : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\) và x - 2y + 2z = 10

=> \(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{10}=\frac{x-2y+2z}{2-6+10}=\frac{10}{6}=\frac{5}{3}\)

=> x = 5/3.2 = 10/3 , y = 5/3.3 = 5, z = 5/3.5 = 25/3 ( nên sửa lại đề bài này nhá)

b) Bạn tự làm

c) \(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\)=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)=> \(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}=\frac{2x-3y}{6-15}=\frac{12}{-11}=-\frac{12}{11}\)

=> \(x=-\frac{12}{11}\cdot3=-\frac{36}{11},y=-\frac{12}{11}\cdot5=-\frac{60}{11}\)

d) Đặt x/3 = y/4 = k

=> x = 3k, y = 4k

Theo đề bài ta có => xy = 3k.4k = 12k2

=> 48 = 12k2

=> k2  = 48 : 12 = 4

=> k = 2 hoặc k = -2

Với k = 2 thì x = 3.2 = 6 , y = 4.2 = 8

Với k = -2 thì x = 3(-2) = -6 , y = 4(-2) = -8

12 tháng 9 2020

Bài 1.

a) \(\frac{2}{x-3}=\frac{5}{4}\)( ĐK : x khác 3 )

<=> 2.4 = ( x - 3 ).5

<=> 8 = 5x - 15

<=> 8 + 15 = 5x

<=> 23 = 5x

<=> 23/5 = x ( tmđk )

b) \(\frac{x+1}{5}=\frac{4x-2}{3}\)

<=> ( x + 1 ).3 = 5( 4x - 2 )

<=> 3x + 3 = 20x - 10

<=> 3x - 20x = -10 - 3

<=> -17x = -13

<=> x = 13/17

Bài 2.

a) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\\x-2y+2z=10\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{10}\\x-2y+2z=10\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{10}=\frac{x-2y+2z}{2-6+10}=\frac{10}{6}=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\cdot2=\frac{10}{3}\\y=\frac{5}{3}\cdot3=5\\z=\frac{5}{3}\cdot5=\frac{25}{3}\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\\\frac{z}{4}=\frac{y}{6}\\x-y+z=20\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}\times\frac{1}{6}=\frac{y}{5}\times\frac{1}{6}\\\frac{z}{4}\times\frac{1}{5}=\frac{y}{6}\times\frac{1}{5}\\x-y+z=20\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=\frac{y}{30}\\\frac{z}{20}=\frac{y}{30}\\x-y+z=20\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=\frac{y}{30}=\frac{z}{20}\\x-y+z=20\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{30}=\frac{z}{20}=\frac{x-y+z}{12-30+20}=\frac{20}{2}=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\cdot12=120\\y=10\cdot30=300\\z=10\cdot20=200\end{cases}}\)

c) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\\2x-3y=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\\2x-3y=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}\\2x-3y=12\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}=\frac{2x-3y}{6-15}=\frac{12}{-9}=-\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{4}{3}\cdot3=-4\\y=-\frac{4}{3}\cdot5=-\frac{20}{3}\end{cases}}\)

d) Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k\\y=4k\end{cases}}\)

xy = 48

<=> 3k.4k= 48

<=> 12k2 = 48

<=> k2 = 4

<=> k = ±2

+) Với k = 2 => \(\hept{\begin{cases}x=3\cdot2=6\\y=4\cdot2=8\end{cases}}\)

+) Với k = -2 => \(\hept{\begin{cases}x=3\cdot\left(-2\right)=-6\\y=4\cdot\left(-2\right)=-8\end{cases}}\)

a)\(\frac{x}{4}=\frac{9}{10}\)

\(\Rightarrow x.10=4.9\)

\(\Rightarrow x.10=36\)

.....

b)\(\frac{x}{24}=\frac{6}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=6.24\)

\(\Rightarrow x^2=144\)

\(\Rightarrow x=12\)

6 tháng 9 2020

Dài đấy :))

a) \(\left|x-1\right|-\left(-2\right)^3=9\cdot\left(-1\right)^{100}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-\left(-8\right)=9\cdot1\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+8=9\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}\)

b) \(\frac{x-2}{-4}=\frac{-9}{x-2}\)( ĐKXĐ : \(x\ne2\))

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-2\right)=-4\cdot\left(-9\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=36\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\pm6\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=6\\x-2=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-4\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

c) \(\frac{x-5}{3}=\frac{-12}{5-x}\)( ĐKXĐ : \(x\ne5\))

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{3}=\frac{-12}{-\left(x-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{3}=\frac{12}{x-5}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-5\right)=3\cdot12\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=36\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=\left(\pm6\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=6\\x-5=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-1\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

d) \(8x-\left|4x+\frac{3}{4}\right|=x+2\)

\(\Leftrightarrow8x-x-2=\left|4x+\frac{3}{4}\right|\)

\(\Leftrightarrow7x-2=\left|4x+\frac{3}{4}\right|\)(*)

\(\left|4x+\frac{3}{4}\right|\ge0\Leftrightarrow4x+\frac{3}{4}\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{3}{16}\)

Vậy ta xét hai trường hợp sau :

1. \(x\ge-\frac{3}{16}\)

(*) <=>\(7x-2=4x+\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow7x-4x=\frac{3}{4}+2\)

\(\Leftrightarrow3x=\frac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{12}\)(tmđk)

2. \(x< -\frac{3}{16}\)

(*) <=> \(7x-2=-\left(4x+\frac{3}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow7x-2=-4x-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow7x+4x=-\frac{3}{4}+2\)

\(\Leftrightarrow11x=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{44}\left(ktmđk\right)\)

Vậy x = 11/12

e) \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{2020}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{2020}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2019}{2020}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{4040}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{4040}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2019}{4040}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2019}{4040}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{4040}\)

\(\Leftrightarrow x+1=4040\)

\(\Leftrightarrow x=4039\)

8 tháng 9 2020

ĐKXD là gì vậy

29 tháng 9 2020

a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{11};\frac{3}{5}\right\}\)

29 tháng 9 2020

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\\\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{116}{75}\\x=\frac{164}{25}\end{cases}}\)

5 tháng 7 2017

Bài 2: 

a, 1/3 + 1/2 : x = -4

=> 1/2 : x = -4 - 1/3 

=> 1/2 : x = -13/3

=> x = 1/2 ; -13/3

=> x = -3/26

Vậy x = -3 / 26

5 tháng 7 2017

Bài 2: 

b, x2 - 4x = 0

=> x.(x - 4) =0

=> x=0 hoặc x - 4 = 0

x - 4= 0 => x=4

Vậy x=0 và x=4

21 tháng 7 2017

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x + y -z = 10 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{1}{4}.\frac{x}{2}=\frac{1}{4}.\frac{y}{3}\)\(=\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{1}{3}.\frac{y}{4}=\frac{1}{3}.\frac{z}{5}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)và x + y - z = 10 

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: 

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

\(\frac{x}{8}=2\Rightarrow x=2.8=16\)

*  \(\frac{y}{12}=2\Rightarrow y=2.12=24\)

\(\frac{z}{5}=2\Rightarrow z=2.5=10\)

Vậy...

21 tháng 7 2017

Ý mk nhầm chút xíu nhé! Cko sorry! 

\(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=2.15=30\)

... :( Xl

24 tháng 8 2016

\(\frac{2}{3}x+\frac{5}{7}=\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=\frac{3}{10}-\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=-\frac{29}{70}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{29}{70}:\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{87}{140}\)

tíc mình nha

24 tháng 8 2016

còn câu b,c,d nữa mà