Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = \(\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{8.15}+\frac{1}{15.22}+...+\frac{1}{43.50}\right)\cdot\frac{4-3-5-7-...-49}{217}\)
A = \(\frac{1}{7}.\left(\frac{7}{1.8}+\frac{7}{8.15}+\frac{7}{15.22}+...+\frac{7}{43.50}\right)\cdot\frac{4-\left(3+5+7+...+49\right)}{217}\)
A = \(\frac{1}{7}.\left(1-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{22}+...+\frac{1}{43}-\frac{1}{50}\right)\cdot\frac{4-\left(49+3\right)\left[\left(49-3\right):2+1\right]:2}{217}\)
A = \(\frac{1}{7}\cdot\left(1-\frac{1}{50}\right)\cdot\frac{4-52.24:2}{217}\)
A = \(\frac{1}{7}\cdot\frac{49}{50}\cdot\frac{4-624}{217}\)
A = \(\frac{7}{50}\cdot\frac{-620}{217}=-\frac{2}{5}\)
A=3+5+7+...+49
Số số hạng là (49-3):2+1=46:3+1=24 số
Tổng là (49+3)*24/2=52*12=624
=>\(B=\dfrac{4-624}{217}=\dfrac{-620}{217}=-\dfrac{20}{7}\)
Chỗ phức tạp là ở biểu thức trong ngoặc thôi
Ta có
\(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8\cdot15}+\dfrac{1}{15\cdot22}...+\dfrac{1}{43\cdot50}\)
\(=\dfrac{1}{8}\cdot\left[\dfrac{1}{7}\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{22}+....+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{50}\right)\right]\)
\(=\dfrac{1}{8}\cdot\left[\dfrac{1}{7}\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{50}\right)\right]=\dfrac{1}{8}\cdot\dfrac{3}{200}=\dfrac{3}{1600}\)
Bài 1 :
\(\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{8.15}+\frac{1}{15.22}+...+\frac{1}{43.50}\right)\frac{4-3-5-7-...-49}{217}\)
\(=\frac{1}{7}\left(1-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{22}+...+\frac{1}{43}-\frac{1}{50}\right).\frac{5-\left(1+3+5+7+...+49\right)}{217}\)
\(=\frac{1}{7}\left(1-\frac{1}{50}\right).\frac{5-\left(12.50\right)+25}{217}\)
\(=\frac{1}{7}.\frac{49}{50}.\frac{5-625}{217}\)
\(=\frac{-2}{5}\)
Bài 2 :
\(B=\frac{x^2+17}{x^2+7}=\frac{\left(x^2+7\right)+10}{x^2+7}=1+\frac{10}{x^2+7}\)
Ta có : \(x^2\ge0\). Dấu '' = '' xảy ra khi :
\(x=0\Rightarrow x^2+7\ge7\)( 2 vế dương )
\(\Rightarrow\frac{10}{x^2+7}\le\frac{10}{7}\)
\(\Rightarrow1+\frac{10}{x^2+7}\le1+\frac{10}{7}\)
\(\Rightarrow B\le\frac{17}{7}\)
Dấu '' = '' xảy ra < = > x = 0
Vậy Max \(B=\frac{17}{7}\Leftrightarrow x=0\)
a/ Ta có:
\(\frac{3}{124}=\frac{30}{1240}\) ; \(\frac{1}{41}=\frac{30}{1230}\) ; \(\frac{5}{207}=\frac{30}{1242}\) ; \(\frac{2}{83}=\frac{30}{1245}\)
Vì các phân số trên đều cùng tử nên ta so sánh mẫu : 1230<1240<1242<1242
=> \(\frac{30}{1230}>\frac{30}{1240}>\frac{30}{1242}>\frac{30}{1245}\)
Hay : \(\frac{1}{41}>\frac{3}{124}>\frac{5}{207}>\frac{2}{83}\)
b/ Ta có:
\(\frac{16}{9}=\frac{48}{27};\frac{24}{13}=\frac{48}{26}\)
Vì 27>26
=> \(\frac{16}{9}< \frac{24}{13}\)
3124=3012403124=301240 ; 141=301230141=301230 ; 5207=3012425207=301242 ; 283=301245283=301245
Vì các phân số trên đều cùng tử nên ta so sánh mẫu : 1230<1240<1242<1242
=> 301230>301240>301242>301245301230>301240>301242>301245
Hay : 141>3124>5207>283141>3124>5207>283
b/ Ta có:
169=4827;2413=4826169=4827;2413=4826
Vì 27>26
=> 169<2413169<2413
\(\frac{4-3-5-7-...-49}{217}\)
\(\Rightarrow\frac{4-\left(3+5+7+...+49\right)}{217}\)
\(\Rightarrow\frac{4-[(49+3).[(49-3):2+1]:2]}{217}\)(Theo Công Thức Tính Tổng)
\(\Rightarrow\frac{4-624}{217}\)
\(\Rightarrow\frac{-620}{217}\)
\(\Rightarrow\frac{-20}{7}\)