\(\frac{315-x}{101}\) + \(\frac{313-x}{103}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2018

Bạn tham khảo nhé 

\(a)\) \(\frac{x-1}{2003}+\frac{x-2}{2002}+\frac{x-3}{2001}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x-1}{2003}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2002}-1\right)+\left(\frac{x-3}{2001}-1\right)+\left(-3+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2004}{2003}+\frac{x-2004}{2002}+\frac{x-2004}{2001}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2004\right)\left(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2001}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2001}\ne0\)

\(\Rightarrow\)\(x-2004=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=2004\)

Vậy \(x=2004\)

Chúc bạn học tốt ~

7 tháng 3 2018

\(b)\) \(\frac{315-x}{101}+\frac{313-x}{103}+\frac{311-x}{105}+\frac{309-x}{107}=-4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{315-x}{101}+1\right)+\left(\frac{313-x}{103}+1\right)+\left(\frac{311-x}{105}+1\right)+\left(\frac{309-x}{107}+1\right)=-4+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{416-x}{101}+\frac{416-x}{103}+\frac{416-x}{105}+\frac{416-x}{107}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(416-x\right)\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\ne0\)

\(\Rightarrow\)\(416-x=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=416\)

Vậy \(x=416\)

Chúc bạn học tốt ~

8 tháng 4 2016

-6/12=-1/2

suy ra : x=(-1/2)*8=-4

            y=(-7)/(-1/2)=14

            z=(-1/2)*(-18)=9

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)4. Tìm số nguyên \(x\)sao...
Đọc tiếp

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)

2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)

3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)

4. Tìm số nguyên \(x\)sao cho: \(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)

5. Tìm các số nguyên dương \(x,y\)thỏa mãn:\(\frac{x}{2}+\frac{x}{y}-\frac{3}{2}=\frac{10}{y}\)

6. Tìm các giá trị nguyên của \(n\) để \(n+8\)chia hết cho \(n+7\)

7. Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số \(\frac{28}{15};\frac{21}{10};\frac{49}{84}\)cho nó ta đều được thương là các số tự nhiên 

8. Cho phân số A= \(\frac{-3}{n-3}\left(n\inℤ\right)\)

a) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là phân số 

b) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là số nguyên 

9.Tìm các số nguyên \(x\)sao cho phân số \(\frac{4}{1-3x}\)có giá trị là số nguyên

10. Tìm tập hợp các số nguyên \(a\)là bội của 3:

\((\frac{-25}{12}.\frac{7}{29}+\frac{-25}{12}.\frac{22}{29}).\frac{12}{5}< a\le2\frac{1}{3}+3\frac{2}{3}\)

 

0
21 tháng 2 2017

a) \(\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+\frac{1}{11.14}+...+\frac{1}{x\left(x+3\right)}=\frac{101}{1540}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\left(\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+...+\frac{3}{x\left(x+3\right)}\right)=\frac{101}{1540}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}=\frac{303}{1540}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}=\frac{303}{1540}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+3}=\frac{1}{308}\)

\(\Rightarrow x+3=308\)

\(\Rightarrow x=305\)

Vậy x = 305

4 tháng 7 2018

a, \(\dfrac{1}{5.8}\)+\(\dfrac{1}{8.11}\)+\(\dfrac{1}{11.14}\)+...+\(\dfrac{1}{x\left(x+3\right)}\)=\(\dfrac{101}{1540}\)

\(\dfrac{1}{3}\)(\(\dfrac{3}{5.8}\)+\(\dfrac{3}{8.11}\)+\(\dfrac{3}{11.14}\)+...+\(\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}\))=\(\dfrac{101}{1540}\)

\(\dfrac{1}{3}\)(\(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{1}{8}\)+\(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{11}\)+...+\(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{1}{x+3}\))=\(\dfrac{101}{1540}\)

\(\dfrac{1}{3}\)(\(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{1}{x+3}\))=\(\dfrac{101}{1540}\)

\(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{1}{x+3}\)=\(\dfrac{101}{1540}\) : \(\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{1}{x+3}\)=\(\dfrac{303}{1540}\)

\(\dfrac{1}{x+3}\)=\(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{303}{1540}\)

\(\dfrac{1}{x+3}\)=\(\dfrac{1}{308}\)

<=>1(x+3)=308.1

<=>1(x+3)=308

<=> x+3=308:1

<=> x+3=308

<=> x=308-3

<=> x=305

b,1+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{10}\)+...+\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right):2}\)=1\(\dfrac{1991}{1993}\)

\(\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{20}+...+\dfrac{2}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{3984}{1993}\)\(2\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{3984}{1993}\)

\(2\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{3984}{1993}\)

\(2\left(1-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{3984}{1993}\)

\(1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{3984}{1993}:2\)

\(1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1992}{1993}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=1-\dfrac{1992}{1993}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{1993}\)

<=>1(x+1)=1993.1

<=>1(x+1)=1993

<=> x+1=1993 : 1

<=> x+1=1993

<=> x=1993-1

<=> x=1992

19 tháng 2 2017

\(a,\frac{x+5}{20}=-\frac{5}{4}\)

\(\left(x+5\right):20=\frac{-5}{4}\)

\(x+5=-\frac{5}{4}\times20\)

\(x+5=-25\)

        \(x=-25-5\)

        \(x=-30\)

các câu khác thì theo đó tự làm nha

19 tháng 2 2017

bn ơi các câu a, b thì mk làm đc nhưng vướng câu c đó bn ạ

23 tháng 2 2019

Ta có: \(-\frac{8}{15}< \frac{x}{40}\le-\frac{7}{15}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{8.8}{15.8}< \frac{3x}{40.3}\le\frac{-7.8}{15.8}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{64}{120}< \frac{3x}{120}\le-\frac{56}{120}\)

=> 3x từ -56 đến -63

=> 3x = -57 ; -60 ; -63

=> x = -19 ; -20 ; -21