\(\frac{2x-6}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\) tìm điều kiện để phân thức được xác địn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

Để phân thức xác định

<=>(x+1)(x-3) khác 0

=>x+1 khác 0 và x-3 khác 0

<=>x khác -1 và 3

Vậy x khác -1 và 3 

1 tháng 12 2016

a)\(\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\2x-6\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne3\end{cases}}\)

b)\(\frac{3x^2+3x}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=10\)\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=10\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x}{2x-6}=10\)\(\Leftrightarrow3x=10\left(2x-6\right)\)

\(\Leftrightarrow3x=20x-60\)\(\Leftrightarrow17x=60\Leftrightarrow x=\frac{60}{17}\)

20 tháng 8 2016

a )\(\left[\begin{array}{nghiempt}x+1\ne0\\2x-3\ne0\end{array}\right.\)

\(ĐKXĐ:x\ne-1,x\ne\frac{3}{2}\)

b ) \(A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{x\left(2x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{x}{x+1}\)

Để \(A=3\) thì :

 \(\frac{x}{x+1}=3\Leftrightarrow x=3x+3\Leftrightarrow x-3x=3\Leftrightarrow-2x=3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Chúc bạn học tốt

3 tháng 7 2016

a) ĐKXĐ:\(x\ne-1,x\ne\frac{3}{2}\)

b)\(A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{x\left(2x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{x}{x+1}\)

để A = 3 thì \(\frac{x}{x+1}=3\Leftrightarrow x=3x+3\Leftrightarrow x-3x=3\Leftrightarrow-2x=3\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)

3 tháng 7 2016

DKXD : \(x+1\ne0\Rightarrow x\ne-1,2x-3\ne0\Rightarrow2x\ne3\Rightarrow x\ne\frac{3}{2}\)

\(A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=3\Rightarrow A==\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{3.\left(\left(x+1\right)\left(2x-3\right)\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{3.\left(2x^2-3x-2x+3\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}\Rightarrow A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{6x^2-9x-6x+9}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}\)\(\Rightarrow A=2x^2-3x=6x^2-15x+9\Rightarrow A=0=4x^2-12x+9\Rightarrow A=0=\left(2x-3\right)^2\)

\(\Rightarrow2x-3=0\Rightarrow x=\frac{3}{2}\left(TMDKXD\right)\)

t i c k cho mình 1 cái nha mình bị trừ 50đ ùi hic hic ủng hộ nhé

7 tháng 1 2017

a) P xác định  <=> \(\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\2x-6\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne3\end{cases}}\)

b)\(P=\frac{3x^2+3x}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=1\Leftrightarrow3x^2+3x=\left(x+1\right)\left(2x-6\right)\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)\left(2x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-2x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+6\right)=0\)

Vì \(x\ne-1\Leftrightarrow x+1\ne0\Rightarrow x+6=0\Leftrightarrow x=-6\)

Vậy ........

7 tháng 1 2017

ĐKXĐ: x khac -1 và x khac 3

5 tháng 10 2019

a, ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x^3+1\ne0\\x^9+x^7-3x^2-3\ne0\\x^2+1\ne0\end{cases}}\)

b, \(Q=\left[\left(x^4-x+\frac{x-3}{x^3+1}\right).\frac{\left(x^3-2x^2+2x-1\right)\left(x+1\right)}{x^9+x^7-3x^2-3}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\left[\frac{\left(x^3+1\right)\left(x^4-x\right)+x-3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\left[\left(x^7-3\right).\frac{\left(x-1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\frac{x-1+x^2+1-2x-12}{x^2+1}\)

\(Q=\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{x^2+1}\)

4 tháng 5 2017

a) A=3x+22(x1)3(2x+1)

Gía trị phân thức A được xác định khi 2 (x - 1) - 3 (2x + 1) \(\ne0\)

=> Nếu tìm được x khi phân thức A = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức A được xác định.

Ta có phương trình:

2 (x - 1) - 3 (2x + 1) \(=0\)

hay 2x - 2 - 6x - 3 = -4x - 5 = 0

=> x = (0 + 5) : (-4) = \(\dfrac{-5}{4}\)

Vậy x \(\ne\dfrac{-5}{4}\) thì giá trị phân thức A
=3x+22(x1)3(2x+1)được xác định.

b) \(B=\dfrac{0,5\left(x+3\right)-2}{1,2\left(x+0,7\right)-4\left(0,6x+0,9\right)}\)

Gía trị phân thức B được xác định khi 1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) \(\ne\) 0

=> Nếu tìm được x khi phân thức B = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức B được xác định.

Ta có phương trình:

1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) = 0

hay 1,2x + 0,84 - 2,4x - 3,6 = -1,2x - 2,76 = 0

=> x = (0 + 2,76) : (-1,2) = \(\dfrac{-23}{10}=-2,3\)

Vậy x \(\ne0\) thì giá trị phân thức B
=0,5(x+3)21,2(x+0,7)4(0,6x+0,9)được xác định.

4 tháng 5 2017

Sửa lại:

a) \(A=\dfrac{3x+2}{2\left(x-1\right)-3\left(2x+1\right)}\)

Gía trị phân thức A được xác định khi 2 (x - 1) - 3 (2x + 1) ≠0

=> Nếu tìm được x khi phân thức A = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức A được xác định.

Ta có phương trình:

2 (x - 1) - 3 (2x + 1) =0

hay 2x - 2 - 6x - 3 = -4x - 5 = 0

=> x = (0 + 5) : (-4) = \(\dfrac{-5}{4}=-1,25\)

Vậy x ≠ \(-1,25\) thì giá trị phân thức A được xác định.

b) \(B=\dfrac{0,5\left(x+3\right)-2}{1,2\left(x+0,7\right)-4\left(0,6x+0,9\right)}\)

Gía trị phân thức B được xác định khi 1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) ≠ 0

=> Nếu tìm được x khi phân thức B = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức B được xác định.

Ta có phương trình:

1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) = 0

hay 1,2x + 0,84 - 2,4x - 3,6 = -1,2x - 2,76 = 0

=> x = (0 + 2,76) : (-1,2) = \(\dfrac{-23}{10}\)=−2,3

Vậy x ≠ -2,3 thì giá trị phân thức B được xác định.

11 tháng 2 2020

a) \(ĐKXĐ:x\ne1\)

b) \(\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{x^3+x-x^2-1}\right):\left(1-\frac{2x}{x^2+1}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{x\left(x^2+1\right)-\left(x^2+1\right)}\right):\frac{x^2+1-2x}{x^2+1}\)

\(=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}\right):\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2+1}\)

\(=\frac{x^2+1-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}.\frac{x^2+1}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)^3}\)

\(=\frac{1}{x-1}\)

c) Với \(\forall x\)(\(x\ne1\)) thì biểu thức được xác định .

P/s : Theo mik câu c nên chuyển thành : Tìm x để biểu thức đạt giá trị nguyên.

Tại thấy câu c k khác j câu a !