K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2018

\(\frac{2n-1}{n+8}-\frac{n-14}{n+8}\)

a, \(=\frac{\left(2n-1\right)-\left(n-14\right)}{n+8}\)

\(=\frac{2n-1-n+14}{n+8}\)

\(=\frac{n+13}{n+8}\)

Có : \(n+13=n+5+8\)

Vì \(n+8⋮n+8\)

\(=>5⋮n+8\)

\(=>n+8\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

TH1 : n + 8 = 1 

n = 1 - 8

n = 7 ( thỏa mãn số nguyên tố ) 

Th2 : n + 8 = -1

n = -1 - 8

n = -9 ( không thỏa mãn ) 

TH3 : n + 8 = 5

n = 5 - 8 

n = -3 ( không thỏa mãn )
Th4 : n + 8 = -5

n = -5 - 8 

n = -13 ( thỏa mãn )

b, ( đã tìm ra ở phần a ) 
\(n\in\left\{7;-9;-3;-13\right\}\)

Tk mk nha :D

4 tháng 6 2020

\(A=\frac{2n+7}{n-5}+\frac{1-n}{n-5}=\frac{2n+7+1-n}{n-5}=\frac{n+8}{n-5}=\frac{n-5+13}{n-5}=1+\frac{13}{n-5}\)

A là số nguyên <=> \(\frac{13}{n-5}\)là số nguyên

<=> \(13⋮n-5\)

<=> \(n-5\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

n-51-113-13
n6418-8

Vậy n thuộc các giá trị trên 

25 tháng 7 2016

gọi UCLN(2n+1,3n+1)=d

=>6n+2 chia hết cho d

6n+3 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+1/3n+1 tối giản

25 tháng 7 2016

các bạn giải giúp mình câu b với