Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a) \(\frac{3}{4}-\frac{-1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{9}{12}+\frac{6}{12}+\frac{4}{12}=\frac{19}{12}\)
b) \(5\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{1}{2}-\frac{5}{27}+\frac{16}{23}\)
\(=\frac{140}{27}-\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{16}{23}+\frac{1}{2}\)
\(=\frac{135}{27}+\frac{23}{23}+\frac{1}{2}\)
\(=5+1+0,5=6,5\)
2) a) 1/2 + 2/3x = 1/4
=> 2/3x = 1/4 - 1/2
=> 2/3x = -1/4
=> x = -1/4 : 2/3
=> x = -3/8
b) 3/5 + 2/5 : x = 3 1/2
=> 3/5 + 2/5 : x = 7/2
=> 2/5 : x = 7/2 - 3/5
=> 2/5 : x = 29/10
=> x = 2/5 : 29/10
=> x = 4/29
c) x+4/2004 + x+3/2005 = x+2/2006 + x+1/2007
=> x+4/2004 + 1 + x+3/2005 + 1 = x+2/2006 + 1 + x+1/2007 + 1
=> x+2008/2004 + x+2008/2005 = x+2008/2006 + x+2008/2007
=> x+2008/2004 + x+2008/2005 - x+2008/2006 - x+2008/2007 = 0
=> (x+2008). (1/2004 + 1/2005 - 1/2006 - 1/2007) = 0
Vì 1/2004 + 1/2005 - 1/2006 - 1/2007 khác 0
Nên x + 2008 = 0 <=> x = -2008
Vậy x = -2008
1,a,\(\frac{3}{4}-\frac{-1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{3}{4}+\frac{2}{4}+\frac{1}{3}=\frac{5}{4}+\frac{1}{3}=\frac{15}{12}+\frac{4}{12}=\frac{19}{12}\)
b, \(5\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{1}{2}-\frac{5}{27}+\frac{16}{23}=\frac{140}{27}-\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{16}{23}+\frac{1}{2}=\frac{135}{27}+\frac{23}{23}+\frac{1}{2}=5+1+\frac{1}{2}=\frac{13}{2}\)2,a,\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}.x=\frac{1}{4}\)
<=>\(\frac{2}{3}.x=-\frac{1}{2}\)
<=>\(x=-\frac{3}{4}\)
b,\(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\div x=3\frac{1}{2}\)
<=>\(\frac{2}{5x}=\frac{29}{10}\)
<=>\(x=\frac{29}{4}\)
c,\(\frac{x+4}{2004}+\frac{x+3}{2005}=\frac{x+2}{2006}+\frac{x+1}{2007}\)
<=> \(\frac{x+4}{2004}+1+\frac{x+3}{2005}+1=\frac{x+2}{2006}+1+\frac{x+1}{2007}+1\)
<=>\(\frac{x+2008}{2004}+\frac{x+2008}{2005}=\frac{x+2008}{2006}+\frac{x+2008}{2007}\)
<=>\(\left(x+2008\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}-\frac{1}{2007}\right)\)=0
<=>x+2008=0 vì cái ngoặc còn lại\(\ne0\)
<=>x=-2008
Vậy x=-2008
Bạn nhớ tk cho mình vì mình đã chăm chỉ làm hết bài bạn hỏi nha!
\(\frac{x_1-1}{5}=\frac{x_2-2}{4}=\frac{x_3-3}{3}=\frac{x_4-4}{2}=\frac{x_5-5}{1}=\frac{x_1+x_2+x_3+x_4+x_5-\left(1+2+3+4+5\right)}{5+4+3+2+1}\)
\(=\frac{30-\left(1+2+3+4+5\right)}{15}=1\)
Vậy \(\frac{x_{1-1}}{5}=1\)
phần sau nữa bạn tự làm nhé
a) \(\frac{x-3}{5}=\frac{4}{9}\)
=> ( x - 3) . 9 = 20
=> 9x - 27 = 20
=> 9x = 47
=> x = \(\frac{47}{9}\)
b) \(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2:3^2=81\)
\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{3}\right)^2:9=81\)
\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=729\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{4}=27\) hoặc \(x-\frac{1}{4}=-27\)
+) \(x-\frac{1}{4}=27\Rightarrow x=\frac{109}{4}\)
+) \(x-\frac{1}{4}=-27\Rightarrow x=\frac{-107}{4}\)
1/
Ta có \(\left(\frac{-1}{4}x^3y^4\right)\left(\frac{-4}{5}x^4y^3\right)\left(\frac{1}{2}xy\right)\)= \(\frac{1}{10}x^8y^8\ge0\)
Vậy ba đơn thức \(\frac{-1}{4}x^3y^4;\frac{-4}{5}x^4y^3;\frac{1}{2}xy\)không thể cùng có gt âm (đpcm)
Câu a đề thiếu vế phải rồi bạn
b: \(\Leftrightarrow x\cdot0+1=0\)
=>0x+1=0(vô lý)
\(\frac{2}{3}+2\left(x-1\right)=\frac{4}{5}\)
=> \(2\left(x-1\right)=\frac{4}{5}-\frac{2}{3}\)
=> \(2\left(x-1\right)=\frac{2}{15}\)
=> \(x-1=\frac{1}{15}\)
=> \(x=\frac{16}{15}\)
2/3+2(x+1)=4/5
2(x+1)=4/5-2/3
2(x+1)=2/15
(x+1)=2/15:2
(x+1)=1/15
x=1/15-1
x=-14/15
vậy x=-14/15
1) Vì theo đề bài \(\frac{x-2}{x-6}>0\Rightarrow x\ne0\)
Gọi phân số là \(\frac{a}{b}\)với \(a>b\) (vì tử số lớn hơn mẫu số thì phân số sẽ lớn hơn 1)
\(\Rightarrow x\ge6\)
2) Ta có: \(\frac{3x+9}{x-4}\) có giá trị nguyên . Với 3x + 9 > x - 4
Nếu x = 1 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{31+9}{1-4}=\frac{40}{-31,3333}\) (loại)
Nếu x = 2 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{32+9}{2-4}=\frac{41}{-2}=-20,5\) (loại)
Nếu x = 3 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{33+9}{3-4}=\frac{42}{-1}=-42\)(chọn)
Nếu x = 4 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{34+9}{4-4}=\frac{43}{0}\)(chọn)
Nếu x = 5 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{35+9}{5-4}=\frac{44}{1}=44\)chọn
..và còn nhiều giá trị khác nữa...
Suy ra x = {-3 ; -4 ; -5 ; 3 ; 4 ; 5 ...}Tương tự ta có bảng sau:
x nguyên dương | 3 | 4 | 5 |
x nguyên âm | -3 | -4 | -5 |
Bài 3. Bí rồi, mình mới lớp 6 thôi!
bài 3: đạt B=\(\frac{1}{2}:\left(-1\frac{1}{2}\right):1\frac{1}{3}:\left(-1\frac{1}{4}\right):1\frac{1}{5}:\left(-1\frac{1}{6}\right)\):...:\(\left(-1\frac{1}{100}\right)\)
=\(\frac{1}{2}:\frac{-3}{2}:\frac{4}{3}:\frac{-5}{4}:\frac{6}{5}:\frac{-7}{6}:...:\frac{-101}{100}\)=\(\frac{1}{2}.\frac{-2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{-4}{5}.\frac{5}{6}\frac{-6}{7}...\frac{-100}{101}\)(có 50 thừa số âm)
=\(\frac{1.2.3.4...100}{2.3.4...101}=\frac{1}{101}\)
vậy B=\(\frac{1}{101}\)
#HỌC TỐT#
a) 3/4+ 1/4:x = 2/5
1/4:x = 3/4-2/5
1/4:x= 7/20
x= 7/20:1/4
x= 7/5
b) chưa học
c) 15/8-1/8: (x/4 - 0,5) = 5/4
1/8: (x/4 -1/2)= 15/8-5/4
1/8:( x/4 -1/2) = 5/8
x/4 - 1/2 = 1/8:5/8
x/4 -1/2= 1/5
x/4= 1/5+1/2
x/4 = 7/7
x/4= 7/7× 4/4
x/4= 28/28
4/4=28/28
phần c ko chắc chắn
đúng k nhé
Bài 1 :
a) \(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\)
=> x.14 = 7.18
x.14 = 126
x = 126:14
x = 9
b) \(\frac{6}{x}=\frac{7}{4}\)
=> \(x=\frac{6.4}{7}=\frac{24}{7}\)
c) Theo mình đề thế này mới đúng \(\frac{5,7}{0,35}=\frac{\left(-x\right)}{0,45}\)
=> 5,7.0,45 = 0,35.(-x)
2,565 = 0,35.(-x)
(-x) = 2,565:0,35
(-x) = 513/70
=> -x = -513/70
x = 513/70
Bài 2 : Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x-y+z}{2-4+6}=\frac{8}{4}=2\)
\(\frac{x}{2}=2\)
x = 2.2
x = 4
\(\frac{y}{4}=2\)
y = 2.4
y = 8
\(\frac{z}{6}\) = 2
z = 2.6
z = 12
Vậy x=4 ; y=8 và z=12
\(\frac{-2}{3}x=\frac{4}{5}\)
\(x=\frac{4}{5}:\frac{-2}{3}=\frac{4}{5}\times\frac{3}{-2}=\frac{-12}{10}\)=\(\frac{-6}{5}\)
x = - 6/5