\(\frac{1}{1,66.10^{-24}}\)= \(\frac{10}{1,66}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{-1}{y-1}+\frac{24}{y+2}=13\) ĐKXĐ: y khác 1; y khác 2

=> -1(y+2) + 24(y-1) = 13( y + 2 )(y-1 )

<=> -y - 2 + 24y - 24 = 13(y2 - y + 2y - 2 )

<=> -y - 2 + 24y - 24 - 13y2 + 13y-26y + 26 = 0

<=> -13y2 + 10y = 0

<=> y( -13y + 10 ) = 0

<=> y = 0 hoặc -13y + 10 = 0

<=> y = 0 hoặc y = 10/13

Vậy S = { 0; 10/13 }

Bài làm

\(\frac{-1}{y-1}+\frac{24}{y+2}=13\)                      ĐKXĐ: y khác 1; y khác -2

\(\Rightarrow-1\left(y+2\right)+24\left(y-1\right)=13\)

\(\Leftrightarrow-y-2+24y-24-13=0\)

\(\Leftrightarrow23y-39=0\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{39}{23}\)

Vậy y = 39/23 là nghiệm phương trình.

\(\frac{8}{x-8}+\frac{11}{x-11}=\frac{9}{x-9}+\frac{10}{x-10}\)

\(-537x^2+5054x=-541x^2+5092x\)

\(-537x^2+5054x+541x^2-5092x=0\)

\(4x^2-38x=0\)

\(x\left(2x-19\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=19\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{19}{2}\end{cases}}\)

9 tháng 3 2020

Vẽ hình:

21 tháng 12 2020

Mk sai từ dòng 3 nhá -- 

\(=\left(x^2-1\right)\left(\frac{2-\left(x^2-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\frac{\left(x^2-1\right)\left(2-\left(x^2-1\right)\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=2-x^2+1=3-x^2\)

21 tháng 12 2020

\(\left(x^2-1\right)\left(\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x+1}-1\right)\)

\(=\left(x^2-1\right)\left(\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x-1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\left(x^2-1\right)\left(\frac{-\left(x^2-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\frac{-\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=-x^2+1\)

7 tháng 3 2020

Gợi ý :

Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)

Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)

Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)

7 tháng 3 2020

bài 3

\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)

=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)

=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)

=> x=100

1 tháng 1 2019

Sửa để\(\frac{x-10}{1994}+\frac{x-8}{1996}+\frac{x-6}{1998}+\frac{x-4}{2000}+\frac{x-2}{2002}=5\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-10}{1994}-1+\frac{x-8}{1996}-1+\frac{x-6}{1998}-1+\frac{x-4}{2000}-1+\frac{x-2}{2002}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{1996}+\frac{x-2004}{1998}+\frac{x-2004}{2000}+\frac{x-2004}{2002}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2004\right)\left(\frac{1}{1994}+\frac{1}{1996}+...+\frac{1}{2002}\right)=0\)

                                 |_____________A__________________|

Vì A > 0 nên x - 2004 = 0

                => x = 2004

Vậy ..........

1 tháng 1 2019

đề đúng mà cậu ==

12 tháng 2 2017

Chuyển hết sang vế phải quy đồng ta được:

\(\frac{16x^2+4x\left(2x+1\right)-3\left(8x+1\right)\left(2x-1\right)}{6\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{16x^2+8x^2+4x-48x^2+6x+1}{6\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow24x^2-10x-1=0\Leftrightarrow\left(12x+1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{12}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Giải các phương trình sau : ( biến đổi đặc biệt )a) \(\frac{x+1}{35}\)+ \(\frac{x+3}{33}\)= \(\frac{x+5}{31}\)+ \(\frac{x+7}{29}\)( HD : cộng thêm 1 vào các hạng tử )b) \(\frac{x-10}{1994}\)+ \(\frac{x-8}{1996}\)+\(\frac{x-6}{1998}\)+ \(\frac{x-4}{2000}\)+ \(\frac{x-2}{2002}\)= \(\frac{x-2002}{2}\)+ \(\frac{x-2000}{4}\)+ \(\frac{x-1988}{6}\)+ \(\frac{x-1996}{8}\)+ \(\frac{x-1994}{10}\)( HD : trừ đi 1 vào các hạng tử...
Đọc tiếp

Giải các phương trình sau : ( biến đổi đặc biệt )

a) \(\frac{x+1}{35}\)\(\frac{x+3}{33}\)\(\frac{x+5}{31}\)\(\frac{x+7}{29}\)( HD : cộng thêm 1 vào các hạng tử )

b) \(\frac{x-10}{1994}\)\(\frac{x-8}{1996}\)+\(\frac{x-6}{1998}\)\(\frac{x-4}{2000}\)\(\frac{x-2}{2002}\)\(\frac{x-2002}{2}\)\(\frac{x-2000}{4}\)\(\frac{x-1988}{6}\)\(\frac{x-1996}{8}\)\(\frac{x-1994}{10}\)( HD : trừ đi 1 vào các hạng tử ) 

c) \(\frac{x-1991}{9}\)\(\frac{x-1993}{7}\)\(\frac{x-1995}{5}\)\(\frac{x-1997}{3}\)\(\frac{x-1991}{1}\)\(\frac{x-9}{1991}\)\(\frac{x-7}{1993}\)\(\frac{x-5}{1995}\)\(\frac{x-3}{1997}\)\(\frac{x-1}{1999}\)( HD : trừ đi 1 vào các hạng tử )

d) \(\frac{x-85}{15}\)\(\frac{x-74}{13}\)\(\frac{x-67}{11}\)\(\frac{x-64}{9}\)= 10  ( Chú ý : 10 = 1 + 2 + 3 + 4 )

e) \(\frac{x-1}{13}\)\(\frac{2x-13}{15}\)\(\frac{3x-15}{27}\)\(\frac{4x-27}{29}\)( HD : Thêm hoặc bớt 1 vào các hạng tử )

 

1
16 tháng 4 2020

a, \(\frac{x+1}{35}+\frac{x+3}{33}=\frac{x+5}{31}+\frac{x+7}{29}\)

\(\frac{x+36}{35}+\frac{x+36}{33}-\frac{x+36}{31}-\frac{x+36}{29}=0\)

\(\left(x+36\right)\left(\frac{1}{35}+\frac{1}{33}-\frac{1}{31}-\frac{1}{29}\right)=0\)

\(=>x+36=0\)

\(=>x=36\)