\(\frac{-3^m}{5^m}\)/ \(\frac{-3^{m+1}}{5^{m+1}}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

giải tiếp nha

\(\frac{-3^m}{5^m}.\frac{5^{m+1}}{-3^{m+1}}\)

=\(\frac{-3^m}{5^m}.\frac{5^m.5}{-3^m.-3}\)

=\(-\frac{5}{3}\)

18 tháng 6 2019

1) \(\frac{x+1}{15}+\frac{x+2}{14}=\frac{x+3}{13}+\frac{x+4}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+16}{15}+\frac{x+16}{14}-\frac{x+16}{13}-\frac{x+16}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+16\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{14}-\frac{1}{13}-\frac{1}{12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-16\)

2)3)4) tương tự

Gợi ý : 2) cộng 3 vào cả hai vế

3)4) cộng 2 vào cả hai vế

5) \(\frac{x+1}{20}+\frac{x+2}{19}+\frac{x+3}{18}=-3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+21}{20}+\frac{x+21}{19}+\frac{x+21}{18}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+21\right)\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{19}+\frac{1}{18}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-21\)

6) sửa VT = 4 rồi tương tự câu 5)

23 tháng 6 2019

Bạn ơi cho mình hỏi " 0 " tự nhiên ở đâu xuất hiện v ?

22 tháng 10 2016

\(M=\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{50}\)

\(M=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{50}}\)

\(5M=5\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{50}}\right)\)

\(5M=1+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{49}}\)

\(5M-M=\left(1+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{49}}\right)-\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{50}}\right)\)

\(4M=1-\frac{1}{5^{50}}\)

\(M=\frac{1-\frac{1}{5^{50}}}{4}< \frac{1}{4}=0,25\)

Đpcm

22 tháng 10 2016

Cảm ơn, cảm ơn rất nhiều!!!

NV
5 tháng 11 2019

\(M=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2013}}+\frac{1}{5^{2014}}\)

\(5M=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2013}}\)

\(\Rightarrow4M=1-\frac{1}{5^{2014}}< 1\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{4}< \frac{1}{3}\)

17 tháng 9 2017

(1/3)^4=1/81

(3/5^10)=(9/25)

(-0,25)^4=1/256

Bài 2:

a) \(x:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\right)=\frac{8}{16}\)

\(\Leftrightarrow x:\frac{1}{45}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}:\frac{1}{45}=\frac{45}{2}\)

b) \(\left(2x-1\right).\left(2x+3\right)=0\)

\(\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

c) \(\frac{4-3x}{2x+5}=0\Leftrightarrow4-3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x=4\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)

d) \(\left(x-2\right).\left(x+\frac{2}{3}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+\frac{3}{2}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+\frac{3}{2}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x>-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x< -\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

28 tháng 7 2019

Bài 2:

a) \(x:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\right)=\frac{8}{16}\)

=> \(x:\frac{1}{45}=\frac{1}{2}\)

=> \(x=\frac{1}{2}.\frac{1}{45}\)

=> \(x=\frac{1}{90}\)

Vậy \(x=\frac{1}{90}.\)

b) \(\left(2x-1\right).\left(2x+3\right)=0\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}2x=0+1=1\\2x=0-3=-3\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=1:2\\x=\left(-3\right):2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{2};-\frac{3}{2}\right\}.\)

Mình chỉ làm được thế thôi nhé, mong bạn thông cảm.

Chúc bạn học tốt!

Bài 1 :

\(A=\frac{1}{3}-\frac{3}{4}-\frac{\left(-3\right)}{5}+\frac{1}{72}-\frac{2}{9}-\frac{1}{36}+\frac{1}{15}\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{9}-\frac{3}{4}+\frac{9}{15}+\frac{1}{72}-\frac{2}{9}-\frac{2}{72}+\frac{1}{15}\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{3}{9}-\frac{2}{9}\right)+\left(\frac{9}{15}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{72}+\frac{-2}{72}\right)-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{9}+\frac{2}{3}+\frac{-1}{72}-\frac{3}{4}=\frac{8}{72}+\frac{48}{72}+\frac{-1}{72}-\frac{54}{72}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{72}\)

Vậy : \(A=\frac{1}{72}\)

27 tháng 7 2019

Bài 2:

Bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của Linh Nguyễn

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 10 2019

5/6- (1/2-x)= 1/5- 2x + 8/15

5/12+5/6x = 1/5- 2x + 8/15

5/6x + 2x= 1/5+8/15 - 5/12

17/6x= -7/20

x=-7/20:17/6

x=-21/170

\(b,\left(2x-1\right).\left(x+\frac{2}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\x+\frac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\x=-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy : \(x\in\left\{\frac{1}{2},-\frac{2}{3}\right\}\)

a) \(3.\left(x-\frac{1}{2}\right)-5.\left(x+\frac{3}{5}\right)=-x+\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow3x-\frac{1}{6}-5x-\frac{3}{25}=-x+\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow3x-5x+x=\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{3}{25}\)

\(\Leftrightarrow-x=\frac{73}{150}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{73}{150}\)

Vậy : \(x=-\frac{73}{150}\)