K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2018

\(-\frac{2087}{\frac{612}{10}}=-2087:\frac{612}{10}=-\frac{2087.10}{612}=-\frac{10435}{306}\)

4 tháng 5 2015

Phân số đã cho có dạng a+n+4/a với a=3,4,5,6,7 

Do phân số đã cho tối giản nên UCLN(a+n+4;a)=1 hay n+4 là số nguyên tố

Vậy n+4=11 (Do 11 là số nguyên tố)

n=7

 

2 tháng 12 2017

Phân số đã cho có dạng a+n+4/a với a=3,4,5,6,7
Do phân số đã cho tối giản nên UCLN(a+n+4;a)=1 hay n+4 là số nguyên tố
Vậy n+4=11 (Do 11 là số nguyên tố)
n=7

14 tháng 5 2018

Đây là phân số tối gian rồi bạn ơi. Không đổi thành phân số hập phân đk vì số lớn.

NHớ k đúng cho mình nha.

14 tháng 5 2018

\(\frac{-2087}{612}=-3\frac{251}{612}\)

27 tháng 2 2016

Gọi d là ƯCLN ( 3n-2;4n-3)

\(\Rightarrow\)3n-2 chia hết cho d\(\Rightarrow\)4(3n-2) chia hết cho d\(\Rightarrow\)12n-8 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) 4n-3 chia hết cho d\(\Rightarrow\)3(4n-3) chia hết cho d\(\Rightarrow\)​12n-9 chia hết cho d

Ta có:12n-8-(12n-9) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)12n-8-12+9 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)1 chi hết cho d hay d=1

Vậy \(\frac{3n-2}{4n-3}\)là phân số tối giản 

Nhớ trả công lao giải bài nha

2 tháng 1 2017

Gọi UCLN(n+1,2n+3) = d

=> n + 1 chia hết cho d => 2(n + 1) chia hết cho d => 2n + 2 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n +  2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> UCLN(n+1,2n+3) = 1

Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

Gọi UCLN(2n+1,2n+3) = d

=> 2n+1 chia hết cho d

     2n+3 chia hết cho d

=> 2n+3 - (2n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d \(\in\){1;2}

Vì 2n+1 lẻ nên d = 1

=>UCLN(2n+1,2n+3) = 1

Vậy \(\frac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

22 tháng 1 2017

ai đúng cho tích

22 tháng 5 2020

Để A là phân số tối giản thì ƯCLN(n+1;n-3)=1 hay ƯCLN((n - 3)+4;n-3)=1

=>n-3 không chia hết cho 2 hay n là số chẵn

10 tháng 7 2017

giup minh voi

25 tháng 4 2018

Gọi d là ƯCLN (2n+5; n+3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\2\left(n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\2n+6⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{\pm1\right\}\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản (đpcm)

25 tháng 4 2018

Giải:

-Gọi ƯCLN(n+3,2n+5)=d

=>n+3 chia hết cho d =>2(n+3)=2n+6 chia hết cho d

=>2n+5 chia hết cho d

=>2n+6-2n+5=1 chia hết cho d

=>d=1.

=>n+3 và 2n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

=> 2n+5/n+3 là phân số tối giản.