Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn ơi có thể g cho mình ko quy dong hay so sánh phan so 9/10 va 10/11
mik làm câu A thôi nha
ta có :
1 - 2009/2010 = 1/2010
1 - 2010/2011 = 1/2011
Phần bù nào bé thì phân số đó lớn .
Vì 1/2010 > 1/2011
Nên 2009/2010 > 2010/2011
Ta thấy hiệu giữa mẫu số và tử số của hai phân số bằng nhau ( = 1 )
Để so sánh hai phân số, ta so sánh các hiệu.
\(1-\frac{2009}{2010}\)và \(1-\frac{2010}{2011}\)
Ta có :
\(1-\frac{2009}{2010}=\frac{2010}{2010}-\frac{2009}{2010}=\frac{1}{2010}\)
\(1-\frac{2010}{2011}=\frac{2011}{2011}-\frac{2010}{2011}=\frac{1}{2011}\)
Ta thấy :
\(\frac{1}{2010}>\frac{1}{2011}\)
Hay :
\(1-\frac{2009}{2010}>1-\frac{2010}{2011}\)
Vậy \(\frac{2009}{2010}< \frac{2010}{2011}\)
\(a)\) Ta có :
\(\frac{51}{85}=\frac{3}{5}\)
\(\frac{58}{145}=\frac{2}{5}\)
Vì \(\frac{3}{5}>\frac{2}{5}\) nên \(\frac{51}{85}>\frac{58}{145}\)
Vậy \(\frac{51}{85}>\frac{58}{145}\)
\(b)\) Ta có :
\(\frac{69}{-230}=\frac{-3}{10}\)
\(\frac{-39}{143}=\frac{-3}{11}\)
Vì \(\frac{-3}{10}< \frac{-3}{11}\) nên \(\frac{69}{-230}< \frac{-39}{143}\)
Vậy \(\frac{69}{-230}< \frac{-39}{143}\)
\(c)\) Ta có :
\(1+\frac{-7}{41}=\frac{34}{41}\)
\(1+\frac{13}{-47}=\frac{34}{47}\)
Vì \(\frac{34}{41}>\frac{34}{47}\) nên \(1+\frac{-7}{41}>1+\frac{13}{-47}\) hay \(\frac{-7}{41}>\frac{13}{-47}\)
Vậy \(\frac{-7}{41}>\frac{13}{-47}\)
\(d)\) Ta có :
\(1-\frac{40}{49}=\frac{9}{49}\)
\(\frac{15}{21}=\frac{5}{7}=\frac{35}{49}< \frac{40}{49}\)
Vậy \(\frac{40}{49}>\frac{15}{21}\)
a) \(\frac{5}{9}=\frac{20}{36};\frac{1}{4}=\frac{9}{36}\)
\(\frac{20}{36}>\frac{9}{36}\Rightarrow\frac{5}{9}>\frac{1}{4}\)
\(\frac{72}{73}=\frac{4248}{4307};\frac{58}{59}=\frac{4234}{4307}\)
\(\frac{4248}{4307}>\frac{4234}{4307}\Rightarrow\frac{72}{73}>\frac{58}{59}\)
\(\frac{n}{n+3}=\frac{n+1}{n-1}=\frac{n+1}{3-2}=\frac{n+1}{n+2}\)
\(\Rightarrow\frac{n}{n+3}=\frac{n+1}{n+2}\)
nghịch đảo 2 phân số ta có: \(\frac{2010}{2009}v\text{à}\frac{2011}{2010}\)
phân tích ra ta có:\(\frac{2010}{2009}=1+\frac{1}{2009}\)
\(\frac{2011}{2010}=1+\frac{1}{2010}\)
Vì \(\frac{1}{2009}>\frac{1}{2010}\)
nên \(\frac{2009}{2010}<\frac{2010}{2011}\)
a/ Do : 2009/2010 > 2009/2011, 2009/2011 < 2010/2011 nên 2009/2010 < 2010/2011
a, \(\frac{2011}{2012}\)và \(\frac{2012}{2011}\)
Vì \(\frac{2011}{2012}\)có Tử số bé hơn Mẫu số nên phân số đó < 1 ; \(\frac{2012}{2011}\)có Tử số lớn hơn Mẫu số nên phân số đó > 1
=> \(\frac{2011}{2012}< \frac{2012}{2011}\)
b, \(\frac{2000}{2013}\)và \(\frac{2011}{2012}\)
Ta có:
\(\frac{2000}{2013}=\frac{2000}{2013}+\frac{13}{2013}\) ; \(\frac{2011}{2012}=\frac{2011}{2012}+\frac{1}{2012}\)
Ta thấy \(\frac{13}{2013}>\frac{1}{2012}\)
\(\Rightarrow\frac{2000}{2013}< \frac{2011}{2012}\)
\(\frac{-1941}{1931}\)và\(\frac{-2011}{2001}\)
Ta có: \(\frac{-1941}{1931}\)>\(\frac{-1941}{2001}\) (1) ; \(\frac{-1941}{2001}\)>\(\frac{-2011}{2001}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)\(\frac{-1941}{1931}\)>\(\frac{-2011}{2001}\)
\(\frac{37}{59}\)và \(\frac{47}{69}\)
Từ 37 < 47\(\Rightarrow\)\(\frac{37}{59}\) < \(\frac{37+10}{59+10}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{37}{59}\)<\(\frac{47}{69}\)
\(\frac{-97}{201}\)và\(\frac{-194}{399}\)
Ta có:\(\frac{-97}{201}\)>\(\frac{-97}{399}\)(1); \(\frac{-97}{399}\)>\(\frac{-194}{399}\)(2)
Từ (1); (2)\(\Rightarrow\)\(\frac{-97}{201}\)>\(\frac{-194}{399}\)
\(\frac{-189}{398}\)và\(\frac{-187}{394}\)
Ta có: \(\frac{-189}{398}\)<\(\frac{-189}{394}\)(1); \(\frac{-189}{394}\)<\(\frac{-187}{394}\)(2)
Từ (1); (2)\(\Rightarrow\)\(\frac{-189}{398}\)<\(\frac{-187}{394}\)