K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2023

Bài 2 : 

1) Trích mẫu thử

Nhúm quỳ tím vào 2 mẫu thử 

+ Quỳ Hóa đỏ : H2SO4

+ Quỳ hóa xanh : NaOH

2) Trích mẫu thử 

 Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử 

+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng : Na2SO4

Pt : \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

 Không hiện tượng : HCl

 Chúc bạn học tốt

16 tháng 9 2023

a) BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl

b) Ta có:

Số mol BaCl2 = n = C * V = 1M * 0.3L = 0.3 mol Số mol H2SO4 = n = C * V = 0.5M * 0.4L = 0.2 mol

Do phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 giữa BaCl2 và BaSO4, nên số mol BaSO4 tạo thành cũng là 0.3 mol.

Khối lượng mol của BaSO4 (molar mass) là 233.4 g/mol. Vậy khối lượng kết tủa trắng sau phản ứng là: m = n * M = 0.3 mol * 233.4 g/mol = 70.02 g

c) Để tính nồng độ mol chất tan sau phản ứng, ta phải xác định số mol của H2SO4 còn lại sau phản ứng. Vì phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 giữa H2SO4 và BaCl2, nên số mol H2SO4 còn lại sau phản ứng cũng là 0.2 mol.

Thể tích dung dịch không thay đổi, nên nồng độ mol chất tan sau phản ứng cũng không thay đổi. Vậy nồng độ mol của H2SO4 sau phản ứng vẫn là 0.5M.

8 tháng 5 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0.3\cdot1=0.3\left(mol\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(0.1........0.1...........0.1.......0.1\)

\(\Rightarrow H_2SO_4dư\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0.3-0.1=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=0.1\left(mol\right)\)

\(C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0.1}{0.3}=0.33\left(M\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0.2}{0.3}=0.66\left(M\right)\)

8 tháng 5 2021

\(a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ b) n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1 < n_{H_2SO_4} =0,3 \to H_2SO_4\ dư\\ n_{H_2SO_4\ pư} = n_{ZnSO_4} = n_{Zn} = 0,1(mol)\\ n_{H_2SO_4\ dư} = 0,3 - 0,1 = 0,2(mol)\\ c) C_{M_{ZnSO_4}} = \dfrac{0,1}{0,3} = 0,33M\\ C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,2}{0,3} = 0,67M\)

1/ Có những chất sau : Fe, Al, dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl. a ) Viết phương trình hóa học các phản ứng điều chế được khí hidro ? b) cần điều chế 11,2 lít khí hidro (đktc) chọn kim loại nào để sử dụng khối lượng nhỏ nhất ? 2/ cho những hợp chất sau Na2O, HCl, ZnO, ZnSO4 , FeO, Fe(OH)2, H3PO4, CO, HNO3, AlCl3, Al2(SO4)3, FeSO4, NaPO4, NaH2PO4, Cu(NO3)2, Ba(OH)2. Hợp chất nào thuộc loại : oxit, axit,...
Đọc tiếp

1/ Có những chất sau : Fe, Al, dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl.

a ) Viết phương trình hóa học các phản ứng điều chế được khí hidro ?

b) cần điều chế 11,2 lít khí hidro (đktc) chọn kim loại nào để sử dụng khối lượng nhỏ nhất ?

2/ cho những hợp chất sau Na2O, HCl, ZnO, ZnSO4 , FeO, Fe(OH)2, H3PO4, CO, HNO3, AlCl3, Al2(SO4)3, FeSO4, NaPO4, NaH2PO4, Cu(NO3)2, Ba(OH)2.

Hợp chất nào thuộc loại : oxit, axit, bazo, muối ? Gọi tên

3/. Có 3 lọ đựng 3 chất lỏng không màu : nước, nước vôi trong, dung dịch axit sunfuric loãng. Hãy nêu phương trình hóa học nhận biết ba chất lỏng đựng trong mỗi lọ.

4/ viết phương trình hóa học biểu diễn các chất biến đổi sau :

a) KMn04 --> O2 --> SO2 --> SO3 --> H2SO4 --> Al2(SO4)3

b) Ca --> CaO --> Cả(OH)2 --> CaCo3 --> CaO

c) Al --> AlCl3 --> Al(OH)3 --> Al2O3 --> Al

5/. Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn.

6/. Hòa tan 50 gam đường vào nước được dung dịch nước đường có nồng độ 25% Hãy tính :

a) Khối lượng dung dịch đường pha chế được

b) Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế.

7. Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 g axit sunfuric

a) Tính khối lượng của chất còn dư sau phản ứng

b) tính thể tích khí hidro thu được sau phản ứng

c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng

9
1 tháng 5 2019

Câu 6:

a) Ta có: m\(_{ct}\)= 50(g)

C%\(_{dddường}\)= 25%

=> m\(_{dd}\)=\(\frac{50.100\%}{25\%}\)= 200(g)

b) m\(_{nước}\)= 200-50 = 150(g)

1 tháng 5 2019

Câu 7

Fe + H\(_2\)SO\(_4\) \(\rightarrow\) FeSO\(_4\) + H\(_2\)

Mol: 0,25 : 0,25 \(\rightarrow\) 0,25: 0,25

Ta có: m\(_{Fe}\)= 22,4(g)

=> n\(_{Fe}\)= 0,4(mol)

Ta lại có: m\(_{H_2SO_4}\)= 24,5(g)

=> n\(_{H_2SO_4}\)=0,25(mol)

Ta có tỉ lệ:

n\(_{Fe}\)=0,4 > n\(_{H_2SO_4}\)=0,25

=> Fe phản ứng dư, H\(_2\)SO\(_4\) phản ứng hết

a) m\(_{Fepứ}\)= 0,25.56= 14(g)

m\(_{Fedư}\)= 22,4- 14= 8,4(g)

b) V\(_{H_2}\)= 0,25.22,4= 5,6(g)

c) m\(_{FeSO_4}\)= 0,25.152= 38(g)

8 tháng 12 2023

\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\a, CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,05\left(MOL\right)\\ b,m_{CuSO_4}=0,05.160=8\left(g\right)\\ c,V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(l\right)\\ d,V_{ddCuSO_4}=V_{ddH_2SO_4}=0,1\left(l\right)\\ C_{MddCuSO_4}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\)

17 tháng 5 2021

\(n_{H_2SO_4}=0.5\cdot1=0.5\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(0.5......0.5.............0.5\)

\(m_{Fe}=0.5\cdot56=28\left(g\right)\)

\(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0.5}{0.5}=1\left(M\right)\)

17 tháng 5 2021

Bạn có thể làm rõ ý c hộ mình được không ạ? 

29 tháng 4 2021

PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

a, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\). ta được H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

b, Ta có: \(m_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)

c, \(C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

\(C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

Bạn tham khảo nhé!

26 tháng 8 2016

a, \(Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

b, Số mol \(H_2SO_4\) là: \(n_1=V.C_M=0,5.0,5=0,25\) (mol)

Số mol \(Na_2SO_4\) là \(n_2=\dfrac{28,4}{142}=0,2\) (mol)

Do \(n_2< n_1\) nên \(H_2SO_4\) còn dư

Suy ra số mol \(Na_2O\) tham gia phản ứng là: \(n=n_2=0,2\) (mol)

Khối lượng là: \(m_{Na_2O}=0,2.62=12,4g\)

 

23 tháng 5 2016

a)b)c)d) mBaCl2=150.16,64%=24,96g

=>nBaCl2=0,12 mol

mH2SO4=100.14,7%=14,7g=>nH2SO4=0,15mol

     BaCl2       + H2SO4 =>BaSO4    +2HCl

Bđ: 0,12 mol;    0,15 mol

Pứ: 0,12 mol=>0,12 mol=>0,12 mol=>0,24 mol

Dư:                   0,03 mol

Dd ban đầu chứa BaCl2 0,12 mol và H2SO4 0,15 mol

Dd A sau phản ứng chứa HCl 0,24 mol và H2SO4 dư 0,03 mol

mHCl=0,24.36,5=8,76g

mH2SO4=0,03.98=2,94g

Kết tủa B là BaSO4 0,12 mol=>mBaSO4=0,12.233=27,96g

mddA=mddBaCl2+mddH2SO4-mBaSO4

=150+100-27,96=222,04g

C%dd HCl=8,76/222,04.100%=3,945%

C% dd H2SO4=2,94/222,04.100%=1,324%

e) HCl     +NaOH =>NaCl +H2O

0,24 mol=>0,24 mol

H2SO4 +2NaOH =>Na2SO4 + 2H2O

0,03 mol=>0,06 mol

TÔNG nNaOH=0,3 mol

=>V dd NaOH=0,3/2=0,15 lit

 

26 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học