Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2\ge0;\forall x\Rightarrow x^2+4>0\) ;\(\forall x\)
\(\Rightarrow\) Không tồn tại \(x\in R\) thỏa mãn \(x^2+4=0\)
\(\Rightarrow C=\varnothing\)
Bài 1:tìm x thuộc Z
a)x.(x-1)=0
\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x=0;1\)
b)(x-3).(x+4)=0
\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-3=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x=3;-4\)
c)(2x-4).(x+2)=0
\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right).\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x=2;-2\)
d)(x+1)^2.(x-2)^2=0
\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x=-1;2\)
e) x(x+1).(x+2)^2.(x+3)^3=0
\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x+1=0\\x+2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x=0;-1;-2;-3\)
f)(x-9)^5.(x-5)^8=0
\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-9=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=9\\x=5\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x=9;5\)
g)x(x+100)^10.(x+2000)^20.(x+300)^300=0
\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x+100=0\\x+200=0\\x+300=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=-100\\x=-200\\x=-300\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x=0;-100;-200;-300\)
h)(x-2)^2=0
\(\Leftrightarrow x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy: \(x=2\)
a, x.(x+7) b, (x-12).(x-3)=0
Ta có : x=0(t/m) hoặc x+7=0 ta có: x-12=0 hoặc x-3=0
x=0-7 x=0+12 x= 0+3
x=-7(t/m) x=12(t/m) x=3(t/m)
d, |2.n+1|=0 2.n+1=0 2.n=0+1 2n=1 n=1:2=0,5(ko t/m)
e, |2x+1|-19=-7 2x+1-19=-7 2x+(-18)=-7 2x=-7-(-18) 2x=11 x=11:2 x=5,5(ko t/m)
g, 2x+7 chia hết cho x+1 2x+7chia hết cho x+1 suy ra 2x+7 chia hết cho 2.(x+1) suy ra 2x+1 chia hết cho 2x+2
x+1 chia hết cho x+1
(2x+7)-(2x+2)= 5 , 5 chia hết cho x+1 x thuộc Z x+1 thuộc ước cuar5 = {+-1; +-5}
ta có x+1 1 -1 5 -5
x 0 -2 4 -6 (t/m)
vậy x thuộc 0; -2; 4; -6
a; x(x-7)=0 <=>x=0 hoặc x-7=0 b;x+12 hay x-12
x-7=0 =>x=7 Nếu: x+12 thì: Nếu: x-12 thì:
Vậy : x=0;7 (x+12)(x-3)=0 <=> x+12=0 hoặc x-3=0 (x-12)(x-3)=0
* x+12=0=>x=-12 <=> x-12=0 hoặc x-3=0
* x-3=0=>x=3 * x-12=0=>x=12
* x-3=0=>3
c;(-x+5)(3-x)=0<=> -x+5=0 hoặc 3-x=0 d; /2n+1/=0<=>2n+1=0 e; /2x+1/-19=-7
*-x+5=0=>x=5 *2n+1=0=>2n=-1 /2x+1/=12
*3-x=0 => x=3 vì 2n chia hết cho 2 mà -1 ko chia hết cho2 => 2x+1= -12;12
nên:ko có giá trị n *2x+1=-12 =>2x=-13
ko có x t/m
*2x+1=12=> 2x=11
ko có x t/m
f; x+7 chia hết cho n+2 g; 2x+7 chia hết cho x+1
=> x+2+5 chia hết cho n+2 =>2(x+1)+5 chia hết cho x+1
x+2 chia hết cho n+2 nên để x+7 chia hết cho n+2 thì : x+1 chia hết cho x+1 =>2(x+1) chia hết cho x+1 nên để:
5chia hết cho n+2 =>n+2=1;5 2x+7 chia hết cho x+1 thì: 5 chia hết cho x+1 =>x+1=1;5
*n+2=1=> n=-1 * x+1=1 => x=0
* n+2=5 => n=3 * x+1=5 =>x=4
Chúc bạn học giỏi!
phương trình nghiệm nguyên kiểu này liệt kê ước rồi kẻ bảng ra nhé