Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(2\right)=a\cdot2^2+2b+c=4a+2b+c\\f\left(-5\right)=a\cdot\left(-5\right)^2-5b+c=25a-5b+c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)\cdot f\left(-5\right)=\left(4a+2b+c\right)\left(25a-5b+c\right)\)
Lại có:\(25a-5b+c=29a+2c-c-4a-5b\)
\(=3b-c-4a-5b=-2b-c-4a=-\left(4a+2b+c\right)\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)\cdot f\left(-5\right)=-\left(4a+2b+c\right)\left(4a+2b+c\right)\)
\(=-\left(4a+2b+c\right)^2\le0\forall a,b,c\)
Câu hỏi của Nguyễn Bá Huy h - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
\(f\left(x\right)=\frac{2x+1}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{x^2+2x+1-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{\left(x+1\right)^2-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}\)
\(=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}\)
\(f\left(2\right)=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}\)
\(f\left(3\right)=\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}\)
...
\(f\left(x\right)=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)
Lúc đó: \(f\left(1\right)+f\left(2\right)+f\left(3\right)+...+f\left(x\right)=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^2}\)
\(-\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)
Thay về đầu bài, ta được: \(1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=\frac{2y\left(x+1\right)^3-1}{\left(x+1\right)^2}-19+x\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=2y\left(x+1\right)-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}-19+x\)
\(\Leftrightarrow2y\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=21\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2y+1\right)=21\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1\\2y+1\end{cases}}\inƯ\left(21\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)
Lập bảng:
\(x+1\) | \(1\) | \(3\) | \(7\) | \(21\) | \(-1\) | \(-3\) | \(-7\) | \(-21\) |
\(2y+1\) | \(21\) | \(7\) | \(3\) | \(1\) | \(-21\) | \(-7\) | \(-3\) | \(-1\) |
\(x\) | \(0\) | \(2\) | \(6\) | \(20\) | \(-2\) | \(-4\) | \(-8\) | \(-22\) |
\(y\) | \(10\) | \(3\) | \(1\) | \(0\) | \(-11\) | \(-4\) | \(-2\) | \(-1\) |
Mà \(x\ne0\)nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2,3\right);\left(6,1\right);\left(20,0\right);\left(-2,-11\right);\left(-4,-4\right);\left(-8,-2\right)\right\}\)\(\left(-22,-1\right)\)
Làm tiếp nè :
2) / 2x + 4/ = 2x - 5
Do : / 2x + 4 / ≥ 0 ∀x
⇒ 2x - 5 ≥ 0
⇔ x ≥ \(\dfrac{5}{2}\)
Bình phương hai vế của phương trình , ta có :
( 2x + 4)2 = ( 2x - 5)2
⇔ ( 2x + 4)2 - ( 2x - 5)2 = 0
⇔ ( 2x + 4 - 2x + 5)( 2x + 4 + 2x - 5) = 0
⇔ 9( 4x - 1) = 0
⇔ x = \(\dfrac{1}{4}\) ( KTM)
Vậy , phương trình vô nghiệm .
3) / x + 3/ = 3x - 1
Do : / x + 3 / ≥ 0 ∀x
⇒ 3x - 1 ≥ 0
⇔ x ≥ \(\dfrac{1}{3}\)
Bình phương hai vế của phương trình , ta có :
( x + 3)2 = ( 3x - 1)2
⇔ ( x + 3)2 - ( 3x - 1)2 = 0
⇔ ( x + 3 - 3x + 1)( x + 3 + 3x - 1) = 0
⇔ ( 4 - 2x)( 4x + 2) = 0
⇔ x = 2 (TM) hoặc x = \(\dfrac{-1}{2}\) ( KTM)
KL......
4) / x - 4/ + 3x = 5
⇔ / x - 4/ = 5 - 3x
Do : / x - 4/ ≥ 0 ∀x
⇒ 5 - 3x ≥ 0
⇔ x ≤ \(\dfrac{-5}{3}\)
Bình phương cả hai vế của phương trình , ta có :
( x - 4)2 = ( 5 - 3x)2
⇔ ( x - 4)2 - ( 5 - 3x)2 = 0
⇔ ( x - 4 - 5 + 3x)( x - 4 + 5 - 3x) = 0
⇔ ( 4x - 9)( 1 - 2x) = 0
⇔ x = \(\dfrac{9}{4}\) ( KTM) hoặc x = \(\dfrac{1}{2}\) ( KTM)
KL......
Làm tương tự với các phần khác nha
1)\(\left|4x\right|=3x+12\)
\(\Leftrightarrow4.\left|x\right|=3x+12\\ \Leftrightarrow4.\left|x\right|-3x=12\)
\(TH1:4x-3x=12\left(x\ge0\right)\\\Leftrightarrow x=12\left(TM\right) \)
\(TH2:4.\left(-x\right)-3x=12\left(x< 0\right)\\ \Leftrightarrow-7x=12\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{12}{7}\left(TM\right)\)
Vậy tập nghiệm của PT: \(S=\left\{12;-\dfrac{12}{7}\right\}\)
Xét \(f(x^2)=0\) => \(3x-1/2=0 =>3x=1/2 =>x=\)\(\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)
2: Ta có: |x-1|+|x-2|=5(1)
Trường hợp 1: x<1
(1) trở thành 1-x+2-x=5
=>-2x+3=5
=>-2x=2
hay x=-1(nhận)
Trường hợp 2: 1<=x<2
(1) trở thành x-1+2-x=5
=>1=5(vô lý)
Trường hợp 3: x>=2
(1) trở thành x-1+x-2=5
=>2x-3=5
hay x=4(nhận)
3: |x-3|+|x+1|=10(2)
Trường hợp 1: x<-1
(2) trở thành -x-1+3-x=10
=>-2x+2=10
=>-2x=8
hay x=-4(nhận)
Trường hợp 2: -1<=x<3
(2) trở thành x+1+3-x=10
=>4=10(vô lý)
Trường hợp 3: x>=3
(2) trở thành x-3+x+1=10
=>2x-2=10
hay x=6(nhận)
= 02 + (-5.5) + 3/3 + (-2)3 + 24 + 22
= -12