K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2019

1.Chúng ta không thuộc về nhau ( Easy ) 

mk chỉ có tể trả lời 1 câu

Bài 1. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:Cây tre trăm đốtNgày xưa có một chàng trai hiền lành, khỏe mạnh tên là Khoai đi cày thuê cho vợ chồng ông phú hộ. Hai người này có hứa: "Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm nữa ta sẽ gả con gái ta cho".Tin vào lời hứa, anh ra sức làm việc không ngại khó nhọc. Nhưng ba năm sau, khi mà ông nhà giàu đã có mọi thứ của cải, ông bèn trở mặt, ông đưa...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Cây tre trăm đốt

Ngày xưa có một chàng trai hiền lành, khỏe mạnh tên là Khoai đi cày thuê cho vợ chồng ông phú hộ. Hai người này có hứa: "Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm nữa ta sẽ gả con gái ta cho".

Tin vào lời hứa, anh ra sức làm việc không ngại khó nhọc. Nhưng ba năm sau, khi mà ông nhà giàu đã có mọi thứ của cải, ông bèn trở mặt, ông đưa ra một điều kiện là phải tìm được một cây tre trăm đốt để làm nhà cưới vợ thì ông mới gả con gái cho. Vì muốn có cơ hội để cưới con gái của chủ, anh bèn lên rừng quyết tâm tìm được một cây tre trăm đốt. Tìm mãi không thấy, anh thất vọng ngồi khóc. Bỗng Bụt hiện lên và bảo anh đi tìm, chặt cho đủ 100 đốt tre rời rồi giúp anh bằng hai câu thần chú: "khắc nhập, khắc nhập!" để gắn kết 100 đốt tre rời thành một cây tre trăm đốt và "khắc xuất, khắc xuất!" để tách các đốt tre ra.

Nhờ là các khúc tre rời nên anh cũng dễ dàng gánh về làng được. Về nhà, anh cho cha vợ tương lai của mình xem cây tre trăm đốt. Không tin vào điều mắt mình nhìn thấy, ông nhà giàu sờ tay vào cây đếm từng khúc tre. Phép màu của Bụt đã hút ông dính luôn vào cây tre. Khi ông đồng ý giữ lời hứa, anh mới sực nhớ ra câu "khắc xuất" để giải thoát cho cha vợ của mình. Sợ hãi, ông phú hộ phải giữ lời hứa, gả con gái cho anh nông dân. Cuối cùng, anh và con gái ông phú hộ sống với nhau hạnh phúc mãi mãi.

 

Câu 1. Xác định chủ đề của văn bản.

Câu 2. Người kể chuyện trong văn bản trên là ai? Từ đó cho biết truyện được kể theo ngôi thứ mấy.

Câu 3. Nhân vật anh chàng Khoai và nhân vật phú hộ trong văn bản thuộc kiểu nhân vật nào? Vì sao?

Câu 4. Em hãy sử dụng sơ đồ sau để tóm tắt các sự việc trong truyện.

Câu 5. Em hãy cho biết câu nói: "Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm nữa ta sẽ gả con gái ta cho” là lời của nhân vật nào.

Câu 6. Chỉ ra và cho biết chức năng của trạng ngữ có trong câu văn sau: Nhưng ba năm sau, khi mà ông nhà giàu đã có mọi thứ của cải, ông bèn trở mặt, ông đưa ra một điều kiện là phải tìm được một cây tre trăm đốt để làm nhà cưới vợ thì ông mới gả con gái cho.

Câu 7. Chỉ ra và nêu vai trò một chi tiết kì ảo trong văn bản.

Câu 8. Hoàn thiện sơ đồ sau để đưa ra nhận xét của em về nhân vật Khoai trong văn bản.

Câu 9. Nếu thay đổi kết thúc truyện thành:

Mang lòng thù hận người với người cha vì đã không cho mình cưới vợ nên chàng Khoai đã không đọc câu thần chú khiến cho người cha mãi mãi dính vào cây tre trăm đốt, ngày ngày chỉ còn biết chịu đựng trong đau đớn, dằn vặt.

Thì em có đồng ý hay không? Vì sao?

Câu 10. Viết một bài văn khoảng 200 chữ kể lại câu chuyện cổ tích Cây tre trăm đố

0
Bài 1. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:Cây tre trăm đốtNgày xưa có một chàng trai hiền lành, khỏe mạnh tên là Khoai đi cày thuê cho vợ chồng ông phú hộ. Hai người này có hứa: "Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm nữa ta sẽ gả con gái ta cho".Tin vào lời hứa, anh ra sức làm việc không ngại khó nhọc. Nhưng ba năm sau, khi mà ông nhà giàu đã có mọi thứ của cải, ông bèn trở mặt, ông đưa...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Cây tre trăm đốt

Ngày xưa có một chàng trai hiền lành, khỏe mạnh tên là Khoai đi cày thuê cho vợ chồng ông phú hộ. Hai người này có hứa: "Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm nữa ta sẽ gả con gái ta cho".

Tin vào lời hứa, anh ra sức làm việc không ngại khó nhọc. Nhưng ba năm sau, khi mà ông nhà giàu đã có mọi thứ của cải, ông bèn trở mặt, ông đưa ra một điều kiện là phải tìm được một cây tre trăm đốt để làm nhà cưới vợ thì ông mới gả con gái cho. Vì muốn có cơ hội để cưới con gái của chủ, anh bèn lên rừng quyết tâm tìm được một cây tre trăm đốt. Tìm mãi không thấy, anh thất vọng ngồi khóc. Bỗng Bụt hiện lên và bảo anh đi tìm, chặt cho đủ 100 đốt tre rời rồi giúp anh bằng hai câu thần chú: "khắc nhập, khắc nhập!" để gắn kết 100 đốt tre rời thành một cây tre trăm đốt và "khắc xuất, khắc xuất!" để tách các đốt tre ra.

Nhờ là các khúc tre rời nên anh cũng dễ dàng gánh về làng được. Về nhà, anh cho cha vợ tương lai của mình xem cây tre trăm đốt. Không tin vào điều mắt mình nhìn thấy, ông nhà giàu sờ tay vào cây đếm từng khúc tre. Phép màu của Bụt đã hút ông dính luôn vào cây tre. Khi ông đồng ý giữ lời hứa, anh mới sực nhớ ra câu "khắc xuất" để giải thoát cho cha vợ của mình. Sợ hãi, ông phú hộ phải giữ lời hứa, gả con gái cho anh nông dân. Cuối cùng, anh và con gái ông phú hộ sống với nhau hạnh phúc mãi mãi.

 

Câu 1. Xác định chủ đề của văn bản.

Câu 2. Người kể chuyện trong văn bản trên là ai? Từ đó cho biết truyện được kể theo ngôi thứ mấy.

Câu 3. Nhân vật anh chàng Khoai và nhân vật phú hộ trong văn bản thuộc kiểu nhân vật nào? Vì sao?

Câu 4. Em hãy sử dụng sơ đồ sau để tóm tắt các sự việc trong truyện.

 

Câu 5. Em hãy cho biết câu nói: "Con chịu khó làm lụng giúp ta, ba năm nữa ta sẽ gả con gái ta cho” là lời của nhân vật nào.

Câu 6. Chỉ ra và cho biết chức năng của trạng ngữ có trong câu văn sau: Nhưng ba năm sau, khi mà ông nhà giàu đã có mọi thứ của cải, ông bèn trở mặt, ông đưa ra một điều kiện là phải tìm được một cây tre trăm đốt để làm nhà cưới vợ thì ông mới gả con gái cho.

Câu 7. Chỉ ra và nêu vai trò một chi tiết kì ảo trong văn bản.

Câu 8. Hoàn thiện sơ đồ sau để đưa ra nhận xét của em về nhân vật Khoai trong văn bản.

 

 

 

Câu 9. Nếu thay đổi kết thúc truyện thành:

Mang lòng thù hận người với người cha vì đã không cho mình cưới vợ nên chàng Khoai đã không đọc câu thần chú khiến cho người cha mãi mãi dính vào cây tre trăm đốt, ngày ngày chỉ còn biết chịu đựng trong đau đớn, dằn vặt.

Thì em có đồng ý hay không? Vì sao?

Câu 10. Viết một bài văn khoảng 200 chữ kể lại câu chuyện cổ tích Cây tre trăm đốt.

2
20 tháng 10 2021

help milk câu 3 đến câu 10 thôi

22 tháng 11 2023

a

µ ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 1Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“...Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. (1) Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. (2) Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. (3) Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch...
Đọc tiếp

µ ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 1

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“...Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. (1) Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. (2) Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. (3) Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. (4) Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. (5) Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. (6) Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. (7) Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. (8) Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. (9) Cứ chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu”. (10) (Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt có trong đoạn văn trên?

Câu 2: Tìm trong câu (1): hai cụm danh từ, hai cụm động từ để khắc họa nhân vật?

Câu 3: Chỉ ra ngôi kể và tác dụng của ngôi kể được sử dụng ở đoạn văn ?

Câu 4: Viết lại câu văn có hình ảnh so sánh. Nêu tác dụng của phép so sánh ấy?

Câu 5: Tự tin là cần thiết, nhưng tự cao tự đại sẽ gây hại. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân1, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân1, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.

Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh2, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.

Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:

- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.

Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay.”

(Theo Nguyễn Đổng Chi và Vũ Ngọc Phan, Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 1, trang 61,62- NXB Giáo dục - 1989)

Câu 1 (2.0 điểm).

a. Kể tên những nhân vật có trong đoạn trích?

b. Đoạn trích trên giúp em hiểu gì về đặc điểm của các nhân vật?

Câu 2 (2.0 điểm).

a. Chỉ ra chi tiết kì ảo trong đoạn trích trên?

b. Xác định ngôi kể của đoạn trích?

Câu 3 (2.0 điểm).

a. Chỉ ra trạng ngữ trong câu văn sau và nêu tác dụng của trạng ngữ vừa tìm được:

Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó.

b. Đặt một câu với một trạng ngữ chỉ nơi chốn.

Câu 4 (2.0 điểm). Câu: “Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về” là lời của ai? Mục đích của câu nói này là gì?

Câu 5 (3.0 điểm). Hãy kể lại một đoạn mà em cho là hấp dẫn nhất trong một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết mà em đã đọ

1
29 tháng 10 2021

Câu 1 :Đoạn văn trên trích trong truyện Thạch Sanh,

              -Phương pháp biểu đạt tự sự.

   Câu 2 Những chi tiết thần kì :

-Trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người.

-Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.  

    (Trong thực tế không có loài nào có phép lạ,mà phải lập miếu thờ =>chi tiết thần kì)

  Câu 3

Lí Thông: Kẻ gian dối, lừa gạc người khác,lợi dụng lòng tin của người khác...

Thạch Sanh: Thật thà,tốt bụng,nhân ái....

   Câu 4

Văn bản đã giúp em hiểu :

Phải sống thật chân thật,nhân ái.

                    Ở hiền gặp lành

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“ Những ngày sung sướng nhất của hai vợ chồng người em là những ngày khế chín. Quanh năm hai vợ chồng chăm chút ….bề ngang vừa đúng ba gang”. ( SGK/ T.32)1, Nêu phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn trích?2, Cụm từ “Một buổi sáng” đóng vai trò gì trong câu? (xét về các thành phần câu)3, Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“ Những ngày sung sướng nhất của hai vợ chồng người em là những ngày khế chín. Quanh năm hai vợ chồng chăm chút ….bề ngang vừa đúng ba gang”

. ( SGK/ T.32)

1, Nêu phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn trích?

2, Cụm từ “Một buổi sáng” đóng vai trò gì trong câu? (xét về các thành phần câu)

3, Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?

Một hôm đứng đợi chim ăn, người vợ nói:

Ông chim ơi, ông ăn như thế còn gì là khế của nhà cháu nữa! Cây khế của nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ!

4, Từ hành động đứng nhìn chim ăn, đến lời nói, giúp em hiểu gì về tính cách của hai vợ chồng người em?

Câu 2:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Hôm sau, khi trời mới hửng sáng chồng đã đánh thức vợ dậy để làm việc nhà………………Em ngồi ở chợ và bán hàng”

( sgk/39)

1, Nêu phương thức biểu đạt và nôi dung chính của đoạn trích?

2, Cụm từ “hôm sau” đóng vai trò gì trong câu?

4, Cảm nhận của em về nhân vật công chúa trong câu chuyện?

3, Mục đích của những thử thách mà “người hát rong” đưa ra cho công chúa là gì?

4, Nhân vật “người hát rong” có vai trò gì trong câu chuyện?

1
3 tháng 3 2022

Câu 1:

1. PTBĐ: tự sự

Nội dung chính: Tấm lòng nhân hậu của vợi chồng người em và phần thưởng xứng đáng cho vợ chồng người em.

2. Cụm từ đóng vai trò trạng ngữ trong câu.

3. Dấu hai chấm trong câu đóng vai trò báo hiệu sau đó là lời của nhân vật.

4. Từ hành động đứng nhìn chim ăn đến lời nói của nhân vật, ta thấy vợ chồng người em là người rộng lượng, khoan dung, tốt bụng, nhân hậu, từ tốn.

Câu 2:

1. PTBĐ: tự sự

Nội dung chính: Cuộc sống mưu sinh của vợ chồng công chúa và người hát rong sau khi kết hôn.

2. Cụm từ hôm sau đóng vai trò trạng ngữ trong câu.

3. Mục đích của những thử thách mà "người hát rong" đưa ra là để công chúa không còn kiêu căng, chế giễu người khác.

4. Nhân vật "người hát rong" có vai trò để thử thách nhân vật chính, uốn nắn những điều chưa tốt, chưa phù hợp với đạo lí.

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2: Đoạn văn có những nhân vật nào? Chỉ ra lời đối thoại nhân vât.

Câu 3. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

Câu 4. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

Câu 5.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mình?

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2: Đoạn văn có những nhân vật nào? Chỉ ra lời đối thoại nhân vât.

Câu 3. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

Câu 4. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

Câu 5.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mình?

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2: Đoạn văn có những nhân vật nào? Chỉ ra lời đối thoại nhân vât.

Câu 3. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

Câu 4. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

Câu 5.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mình? 

0
24 tháng 11 2017

- Từ nọ bổ sung ý nghĩa cho từ ông vua, nhà

- Từ ấy bổ sung ý nghĩa cho từ viên quan

- Từ kia bổ sung ý nghĩa cho từ làng

Con mèo mun to đùng, mập ú dành nhiều ngày để nằm cạnh quả trứng, trông chừng nó, nhẹ nhàng khều quả trứng trở lại bằng bàn chân mềm bông không lộ vuốt mỗi khi những cử động vô tình của cơ thể đẩy nó ra xa độ một hoặc hai phân. Trong những ngày khó chịu dài lê thê đó, thỉnh thoảng Zorba thấy thật uổng phí thì giờ, bởi có vẻ như nó đang phải chăm lo cho một vật thể không sức...
Đọc tiếp

Con mèo mun to đùng, mập ú dành nhiều ngày để nằm cạnh quả trứng, trông chừng nó, nhẹ nhàng khều quả trứng trở lại bằng bàn chân mềm bông không lộ vuốt mỗi khi những cử động vô tình của cơ thể đẩy nó ra xa độ một hoặc hai phân. Trong những ngày khó chịu dài lê thê đó, thỉnh thoảng Zorba thấy thật uổng phí thì giờ, bởi có vẻ như nó đang phải chăm lo cho một vật thể không sức sống, một hòn đá dễ nứt vỡ, cho dù có màu trắng lốm đốm xanh. Có một lần, cơ thể nó bị chuột rút do không được vận động - bởi vì, theo như mệnh lệnh của Đại Tá, nó chỉ dám rời quả trứng để đi ăn và đi vệ sinh chỗ cái thùng - nó thấy thèm được biết liệu con chim con có lớn lên chút nào bên trong lớp vỏ can-xi cứng hay không. Nó ghé sát một tai vào quả trứng, rồi tới tai kia, nhưng nó không nghe thấy bất cứ âm thanh nào. Nó cũng chẳng may mắn hơn khi cố gắng nhìn xuyên vào bên trong quả trứng bằng cách đặt nó ra trước ánh sáng. Lớp vỏ trắng đốm xanh thật là dày và hoàn toàn không để ánh sáng chiếu qua. Đại Tá Secretario và Einstein tới thăm Zorba hàng đêm, chúng thường xuyên kiểm tra quả trứng xem liệu cái Đại Tá gọi là “chu trình mong muốn” có diễn ra hay không, nhưng ngay khi chúng nhận ra quả trứng trông y nguyên như hôm đầu tiên thì chủ đề trò chuyện của cả bọn thay đổi.

Einstein không ngừng lải nhải than phiền về chuyện bộ tự điển bách khoa của nó không cho biết chính xác về thời gian ấp trứng; chi tiết tạm chấp nhận được nhất có thể lấy ra từ những cuốn sách dày cộp nói rằng giai đoạn đó có thể kéo dài từ mười bảy tới ba mươi ngày, tùy theo đặc tính loài của chim mẹ.

Ngồi ấp trứng thực không dễ dàng chút nào với con mèo mun to đùng mập ú. Nó không thể nào quên được cái bữa người bạn của gia đình chủ vốn nhận trách nhiệm trông nom nó chợt nghĩ rằng sàn nhà cần được lau dọn và quyết định bật máy hút bụi lên.

Mọi buổi sáng, suốt thời gian người bạn ở đó, Zorba phải giấu quả trứng sau mấy chậu hoa cảnh trên ban công để ra quấn quít với con người tốt bụng đã dọn rửa cái thùng vệ sinh của nó và cho nó thức ăn. Nó meo meo đầy biết ơn, cọ cọ mình quanh chân người ấy để rồi ông ta đi về không ngừng nhắc đi nhắc lại rằng Zorba mới ngoan thật là ngoan. Nhưng sáng hôm đó, sau khi quan sát cái máy hút bụi rè rè chạy quanh phòng khách và phòng ngủ, nó nghe người đó nói: “Và giờ tới lượt ban công. Bụi chắc đóng tảng quanh mấy chậu hoa đó mất rồi!”

Khi người bạn nghe thấy tiếng xoảng của cái bát đựng hoa quả vỡ tan tành, ông ta chạy về phía bếp và hét tướng lên ngay ở cửa: “Mày mắc chứng gì thế, Zorba? Nhìn xem mày vừa làm gì này! Biến ra khỏi đây ngay, con mèo điên này! Mày mà bị mảnh thủy tinh đâm vào chân nữa là xong!”

Thật đúng là một sự sỉ nhục quá đáng! Zorba rón rén bò khỏi bếp, đuôi cụp giữa hai chân, giả vờ như đang xấu hổ chết đi được, rồi phi thẳng với tốc độ tối đa ra ban công. Thật không dễ gì mà lăn được quả trứng từ mấy chậu hoa vào một trong các phòng ngủ nhưng đã thành công, rồi nó đợi ở đó cho tới khi người bạn dọn dẹp xong mọi thứ và ra về. Zorba đang gà gật khi màn đêm buông xuống và ngày thứ hai mươi, vì thế nó không nhận ra rằngquả trứng nhúc nhích, thật chậm, nhưng đang nhúc nhích, như thể đang cố lăn trên mặt sàn.

Một cú nhói ở bụng khiến Zorba tỉnh giấc. Nó mở mắt và hết sức lo ngại khi nhìn thấy một chóp nhỏ màu vàng cứ xuất hiện rồi biến mất qua vết nứt của quả trứng. Nó kẹp vững quả trứng bằng hai chân sau, và nhờ thế có thể nhìn thấy con chim non mổ lấy mổ để tới khi cái lỗ đủ rộng cho một cái đầu trắng, bé xíu ướt nhẹp ra khỏi vỏ trứng.

“Mẹ!” con chim non chiếp chiếp gọi.

Zorba không biết phải phản ứng ra sao. Nó biết là lông của mình đen óng như than, nhưng dường như nỗi xúc động và xấu hổ đã khiến nó ngượng hồng lựng cả người.

Câu 1. Truyện kể về ai? Về việc gì? Kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 1. Ban đầu thái độ của Zorba đối với việc nó đang làm như thế nào? Vì sao nó có thái độ như vậy?

Câu 3. Zorba đã làm những gì để bảo vệ quả trứng? Việc ấp trứng đối với mèo Zorba có dễ không? Vì sao?

Câu 4. Tìm hai chi tiết trong văn bản cho thấy: nhân vật Zorba vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật vừa mang đặc điểm của con người.

5
4 tháng 1 2022

chịu dài quá

Nhìn thì cs lẽ dễ nhưng đọc đoạn văn dài thế này thì chịu thật
8 tháng 12 2021

Câu 1: Thể thơ Lục Bát, Vì mỗi dòng thơ đều có số tiếng cố định: dòng sáu tiếng (dòng lục) và dòng tám tiếng (dòng bát),bài thơ ngắt nhịp chẵn, tiếng thứ sáu dòng lục gieo tiếng thứ 6 dòng bát, tiếng thứ tám dòng bát gieo vần tiếng thứ 6 dòng lục tiếp theo.

Câu 2: Thành ngữ: Dãi nắng dầm sương: có ngĩa là sự chịu đựng, khổ cực, vất vả mà bản thân trải qua;đặc biệt là ám chỉ những người lao động ngoài trời- buôn bán ở các chợ buôn ngày ngày phải ko quản gian lao mà cũng phải lao ra đường kiếm tiền để trang trải cuộc sống bất kể nắng sương, mưa gió chỉ vì 2 chữ mưu sinh qua ngày.

Câu 3: Cách gieo vần của bài thơ: tiếng thứ 6 dòng lục gieo vần tiếng thứ 6 dòng bát, tiếng thứ 8 dòng bát gieo vần tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo, gieo vần chân và vần lưng.

Câu 4: Phép điệp ngữ: từ Anh lặp lại 2 lần, từ nhớ lặp lại 5 lần, từ ai lặp lại 2 lần. Tác dụng: Nhấn mạnh chủ đề trữ tình (anh) là 1 người xa quê; và nỗi nhớ da diết, thường trực  không ngoai về quê hương, gia đình của mình: nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, nhớ ai tát nước bên đường, nhớ ai dãi nắng dầm sương

Câu 5: Bài ca dao trên gợi cho người đọc tình yêu quê hương tha thiết và nỗi nhớ sâu sắc cảnh vật, con người,.... dù xa quê nhưng trong trái tim vẫn luôn mong nhớ và ước mong được về thăm quê hương, nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, nơi chúng ta trải qua thời thơ ấu với biết bao cay đắng ngọt bùi.

Câu 6: Nhân vật trữ tình "Anh" "Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương" vì 'anh đi' trong văn cảnh, nghĩa là đã đi xa, đã lâu ngày. Anh đi làm thợ, đi lính thú, đi tha hương cầu thực,....  Nay ở đất khách quê người, năm tháng đã trôi qua, anh mới có nỗi nhớ ấy: nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, nhớ quê nhà vì đây là những thứ gần gũi, bình dị, thân thương trong cuộc sống thường ngày ở quê nhà nghèo khó, chỉ có những mon ăn bình dị của anh, bởi vậy đã làm cho nhân vật trữ tình dù đi xa đến mấy cũng không thể quên được những thứ quá đỗi thân thương ấy.

8 tháng 12 2021

em ko bít ngữ văn lớp 6 tại em mới học lớp 5 thui anh ạ