K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc ONM+góc OPM=180 độ

=>ONMP nội tiếp

b: MN=căn 10^2-6^2=8cm

c: ΔOAB cân tại O có OH là trung tuyến

nên OH vuông góc AB

góc OHM=góc ONM=90 độ

=>OHNM nội tiếp

=>góc MON=góc MHN

3 tháng 7 2023

\(\left(3-a\right)^2-\sqrt{0,2}.\sqrt{180.a^2}\\ =9-6a+a^2-\sqrt{0,2.180}.\sqrt{a^2}\\ =9-6a+a^2-\sqrt{36}.\left|a\right|\\ TH_1:a>0\\ 9-6a+a^2-6a\\ =9-12a+a^2\\ TH_2:a< 0\\ 9-6a+a^2-6.\left(-a\right)\\ =9-6a+a^2+6a\\ =9+a^2\)

3 tháng 7 2023

á cảm ơn aa:3

4 tháng 5 2022

Để pt có 2 no => \(\Delta,\ge0\)  <=> m \(\le3\)

=> theo hệ thức vi ét ta cso :

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2\\x1x2=m-2\end{matrix}\right.\)  *

theo bài ra ta có :

x12 +x22 + 6\(\left(x1+x2\right)\le5m\)

<=> \(\left(x1+x2\right)^2-2x1x2+6\left(x1+x2\right)\le5m\)   **

that * vào ** ta dc

22-2\(\left(m-2\right)+6.2\le5m\)

<=> \(m\ge\dfrac{20}{7}\)

vậy \(\left\{{}\begin{matrix}m\ge\dfrac{20}{7}\\m\le3\end{matrix}\right.\)    là gtri cần tìm

 

a: \(A=\left(x_1+x_2\right)^2+x_1x_2=7^2+10=59\)

b: Đề sai rồi bạn

c: Đề sai rồi bạn

d: \(D=\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=\dfrac{7^2-2\cdot10}{10}=\dfrac{29}{10}\)

a: \(x^2-\left(m-2\right)x+m-5=0\)

\(\text{Δ}=\left(-m+2\right)^2-4\left(m-5\right)\)

\(=m^2-4m+4-4m+20\)

\(=m^2-8m+24\)

\(=m^2-8m+16+8=\left(m-4\right)^2+8>=8>0\forall m\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì a*c<0

=>\(1\cdot\left(m-5\right)< 0\)

=>m-5<0

=>m<5

tính delta trước nha bạn

6 tháng 6 2023

Tại sao vậy ạ?

26 tháng 3 2018

định lí vi - ét  có công thức là \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{-b}{a}\\x_1.x_2=\frac{c}{a}\end{cases}}\)

công thức này chỉ xét khi phương trình ban đầu phải là phương trình bậc 2

a: Thay m=1 vào phương trình, ta được:

\(x^2-\left(2\cdot1-1\right)x+2\cdot1-4=0\)

=>\(x^2-x-2=0\)

=>(x-2)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b: \(\text{Δ}=\left[-\left(2m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(2m-4\right)\)

\(=\left(2m-1\right)^2-4\left(2m-4\right)\)

\(=4m^2-4m+1-8m+16\)

\(=4m^2-12m+17=4m^2-12m+9+8\)

\(=\left(2m-3\right)^2+8>=8>0\forall m\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-\left[-\left(2m-1\right)\right]}{1}=2m-1\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{2m-4}{1}=2m-4\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-1\\x_1-2x_2=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x_2=2m-1-3=2m-4\\x_1+x_2=2m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{2}{3}m-\dfrac{4}{3}\\x_1=2m-1-\dfrac{2}{3}m+\dfrac{4}{3}=\dfrac{4}{3}m+\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(x_1\cdot x_2=2m-4\)

=>\(\left(\dfrac{2}{3}m-\dfrac{4}{3}\right)\left(\dfrac{4}{3}m+\dfrac{1}{3}\right)=2m-4\)

=>\(\dfrac{1}{9}\left(2m-4\right)\left(4m+1\right)=2m-4\)

=>\(\left(2m-4\right)\left(4m+1\right)=18m-36\)

=>\(\left(m-2\right)\left(8m+2\right)-18\left(m-2\right)=0\)

=>\(\left(m-2\right)\left(8m+2-18\right)=0\)

=>\(\left(m-2\right)\left(8m-16\right)=0\)

=>\(8\left(m-2\right)^2=0\)

=>\(\left(m-2\right)^2=0\)

=>m-2=0

=>m=2(nhận)

c:

\(x_1^2\cdot x_2+x_1\cdot x_2^2+3\left(x_1+x_2\right)=0\)

=>\(x_1x_2\left(x_1+x_2\right)+3\left(x_1+x_2\right)=0\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)\left(x_1x_2+3\right)=0\)

=>\(\left(2m-1\right)\left(2m-4+3\right)=0\)

=>\(\left(2m-1\right)^2=0\)

=>2m-1=0

=>2m=1

=>\(m=\dfrac{1}{2}\)

d: \(A=x_1^2+x_2^2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(=\left(2m-1\right)^2-2\left(2m-4\right)\)

\(=4m^2-4m+1-4m+8\)

\(=4m^2-8m+9\)

\(=4m^2-8m+4+5=\left(2m-2\right)^2+5>=5\forall m\)

Dấu '=' xảy ra khi 2m-2=0

=>2m=2

=>m=1

e: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-1\\x_1\cdot x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)

=>\(x_1+x_2-x_1x_2=2m-1-\left(2m-4\right)=2m-1-2m+4=3\)

f: \(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}>=1\)

=>\(\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}>=1\)

=>\(\dfrac{2m-1}{2m-4}-1>=0\)

=>\(\dfrac{2m-1-2m+4}{2m-4}>=0\)

=>\(\dfrac{3}{2m-4}>=0\)

=>2m-4>0

=>2m>4

=>m>2