K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2023

e=energy ( năng lượng)

m=mass ( khối lượng)

c = speed of light

2= bình phương

 

4 tháng 8 2021

C: là tốc độ ánh sáng trong môi trường chân không

20 tháng 12 2022

 

Trong bài báo gốc được đăng vào năm 1095, công thức được cha đẻ, là Einstein viết dưới dạng là m=E/c2 chứ không phải E = mc2 (đọc là e bằng m nhân c bình phương). Trong đó:

- E: là năng lượng.
- M: là khối lượng.
- c-300.000 m/s: vận tốc ánh sáng.

Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.

Theo công thức, bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi là năng lượng nghỉ (E) được tính bằng "E=mc2". Và nó có ý nghĩa là tất cả những gì xung quanh chúng ta đều là tương đối.

Ví dụ:

Theo các nhà khoa học đã chứng minh, khi con người ta chết đi thì khối lượng họ mất đi khoảng 31g. Khối lượng này đã chuyển thành năng lượng E=mc2 và năng lượng đó là linh hồn. Vì một lý do nào đó, các photon này chuyển động cục bộ nên các linh hồn không đi xa mà vẫn còn quanh quẩn, không bay đi xa như ánh sáng, các năng lượng này tác động đến chúng ta qua giác quan làm chúng ta thấy "ma".

https://thuthuat.taimienphi.vn/e-mc2-nghia-la-gi-37334n.as

   
20 tháng 12 2022

Trong bài báo gốc được đăng vào năm 1095, công thức được cha đẻ, là Einstein viết dưới dạng là m=E/c2 chứ không phải E = mc2 (đọc là e bằng m nhân c bình phương). Trong đó:

- E: là năng lượng.
- M: là khối lượng.
- c-300.000 m/s: vận tốc ánh sáng.

Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.

Theo công thức, bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi là năng lượng nghỉ (E) được tính bằng "E=mc2". Và nó có ý nghĩa là tất cả những gì xung quanh chúng ta đều là tương đối.

26 tháng 3 2022

nhìn chóng mặt quá, thôi thôi lướt

26 tháng 3 2022

cấm sượt google dịch hay bất cứ loại google nào

28 tháng 5 2022

Natri

A: 23 : atomic weight 

A: 23 atomic mass / you know 23 gram has 6,02.1023  atoms

N = A - Z  ....Neutron 

Z: 11 - atomic number 

p proton = e  electron = Z  

28 tháng 5 2022

Natri

A: 23 : atomic weight 

A: 23 atomic mass / you know 23 gram has 6,02.1023  atoms

N = A - Z  ....Neutron 

Z: 11 - atomic number 

proton = e  electron = Z  .

5 tháng 11 2021
Câu A cô ạ
14 tháng 9 2016

mình cũng 2k nè . h chưa biết học ntn

 

14 tháng 9 2016

thật là đắng . mọi dự kiến đều bị sụp đổ trong 1 lời cô giáo nói. chú ý ngay thừ bh đi vì đến khóa các e sẽ pai thi lí 11

TẠI SAO

28 tháng 2 2021

Bằng miệng

22 tháng 10 2019

Quang phổ liên tục là một dải màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

Điều kiện để có quang phổ liên tục là các chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn, phát ra khi bị nung nóng.

Đặc điểm của quang phổ liên tục là không phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn phát mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.

13 tháng 3 2018

- Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục (liền nhau, không bị đứt đoạn) bắt đầu từ màu đỏ.

- Quang phổ liên tục do các vật rắn, chất lỏng hoặc chất khi áp suất thấp được nung nóng đến phát sáng phát ra.

Đặc điểm:
  • Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng, không phụ thuộc vào cấu tạo chất của vật.
  • Nhiệt độ càng cao, quang phổ liên tục càng mở rộng dần về phía tím.
13 tháng 3 2018

- Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục (liền nhau, không bị đứt đoạn) bắt đầu từ màu đỏ.

- Quang phổ liên tục do các vật rắn, chất lỏng hoặc chất khi áp suất thấp được nung nóng đến phát sáng phát ra.

Đặc điểm:

Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng, không phụ thuộc vào cấu tạo chất của vật.

Nhiệt độ càng cao, quang phổ liên tục càng mở rộng dần về phía tím.