K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

Câu 1:

thể thơ tự do 

Câu 2;

Thong thả

 

12 tháng 11 2021

Câu 1: thể thơ lục bát
Câu 2:
thong thả; lốm đốm; rười rượi; thiên nhiên
Câu 3: Gợi hình gợi cảm cho những sự vật được nêu trên, gợi tả về trạng thái, màu sắc.
Câu 4:
Hiểu về sự vất vả mà cha mẹ đã trải qua. Cha mẹ là người đã cho ta hình hài, lam lũ nuôi ta khôn lớn. Từng giọt mồ hôi cha mẹ đổ xuống là để cho ta lớn lên. Bởi vật hãy yêu thương lấy cha mẹ của mình. 
THAM KHẢO

23 tháng 11 2021

a, Thể loại: Thơ trữ tình

ND: Đoạn thơ nói về các hoạt động thư giãn mỗi chiều trên quê hương của nhân vật.

b, Từ đồng nghĩa từ ''yêu'': thích

Đặt câu: 

Em thích được về quê mỗi dịp hè

c, Gợi ý cho em viết nhé:

Giới thiệu về quê hương

Giới thiệu những điều tự hào ở quê hương

Bày tỏ tình cảm của em với quê hương

Thể hiện những hành động để phát triển quê hương. 

Em yêu cánh võng đong đưaCánh diều no gió chiều chưa muốn vềĐàn trâu thong thả đường đêChon von lá hát vọng về cỏ lauTrăng lên lốm đốm hạt saoGió sông rười rượi hoa màu thiên nhiênEm đi cuối đất cùng miềnYêu quê yêu đất gắn liền bước chân (Yêu lắm quê hương - Hoàng Thanh Tâm, www.manhmap.com - Thơ hay về tình yêu quê hương - đất nước) Em yêu cánh võng đong đưaCánh diều no gió chiều...
Đọc tiếp

Em yêu cánh võng đong đưa

Cánh diều no gió chiều chưa muốn về

Đàn trâu thong thả đường đê

Chon von lá hát vọng về cỏ lau

Trăng lên lốm đốm hạt sao

Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên

Em đi cuối đất cùng miền

Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân

 (Yêu lắm quê hương - Hoàng Thanh Tâm, www.manhmap.com - Thơ hay về tình yêu quê hương - đất nước)

 

Em yêu cánh võng đong đưa

Cánh diều no gió chiều chưa muốn về

Đàn trâu thong thả đường đê

Chon von lá hát vọng về cỏ lau

Trăng lên lốm đốm hạt sao

Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên

Em đi cuối đất cùng miền

Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân

 (Yêu lắm quê hương - Hoàng Thanh Tâm, www.manhmap.com - Thơ hay về tình yêu quê hương - đất nước)

Nội dung của đoạn thơ đã gợi em nghĩ đến điều gì?

1
9 tháng 11 2021

Tham khảo:

Đoạn thơ là nỗi nhớ, tình yêu thương tha thiết, nồng nàn tác giả dành cho quê hương của mình từ đây gợi cho em tình yêu quê hương xứ xở và trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ , giữ gìn và phát triển quê hương ngày càng giàu đẹp.

2 tháng 12 2021

biểu cảm

chắc vậy

2 tháng 12 2021

Lục Bát

  Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:Em yêu cánh võng đong đưaCánh diều no gió chiều chưa muốn vềĐàn trâu thong thả đường đêChon von lá hát vọng về cỏ lauTrăng lên lốm đốm hạt saoGió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên                 Em đi cuối đất cùng miềnYêu quê yêu đất gắn liền bước chân(Yêu lắm quê hương - Hoàng Thanh Tâm) a. Nêu thể loại và nội dung của...
Đọc tiếp

  Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Em yêu cánh võng đong đưa

Cánh diều no gió chiều chưa muốn về

Đàn trâu thong thả đường đê

Chon von lá hát vọng về cỏ lau

Trăng lên lốm đốm hạt sao

Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên

                 Em đi cuối đất cùng miền

Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân

(Yêu lắm quê hương - Hoàng Thanh Tâm)

 

a. Nêu thể loại và nội dung của đoạn thơ trên? 

    

    

    

    

    

b. Tìm một từ đồng nghĩa với từ “yêu” trong bài thơ và đặt câu với từ đó? 

    

    

c. Là một học sinh đang còn ngồi trên ghế nhà trường, em sẽ thể hiện tình yêu đối với quê hương như thế nào? Hãy diễn đạt bằng đoạn văn từ 3-4 câu văn. 

    

  Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Em yêu cánh võng đong đưa

Cánh diều no gió chiều chưa muốn về

Đàn trâu thong thả đường đê

Chon von lá hát vọng về cỏ lau

Trăng lên lốm đốm hạt sao

Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên

                 Em đi cuối đất cùng miền

Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân

(Yêu lắm quê hương - Hoàng Thanh   Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Em yêu cánh võng đong đưa

Cánh diều no gió chiều chưa muốn về

Đàn trâu thong thả đường đê

Chon von lá hát vọng về cỏ lau

Trăng lên lốm đốm hạt sao

Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên

                 Em đi cuối đất cùng miền

Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân

(Yêu lắm quê hương - Hoàng Thanh Tâm)

 

a. Nêu thể loại và nội dung của đoạn thơ trên? 

    

    

    

    

    

b. Tìm một từ đồng nghĩa với từ “yêu” trong bài thơ và đặt câu với từ đó? 

    

    

c. Là một học sinh đang còn ngồi trên ghế nhà trường, em sẽ thể hiện tình yêu đối với quê hương như thế nào? Hãy diễn đạt bằng đoạn văn từ 3-4 câu văn. 

    

    

    

Tâm)

 

a. Nêu thể loại và nội dung của đoạn thơ trên? 

    

    

    

    

    

b. Tìm một từ đồng nghĩa với từ “yêu” trong bài thơ và đặt câu với từ đó? 

    

    

c. Là một học sinh đang còn ngồi trên ghế nhà trường, em sẽ thể hiện tình yêu đối với quê hương như thế nào? Hãy diễn đạt bằng đoạn văn từ 3-4 câu văn. 

    

    

    

 

    

    

 

0
23 tháng 11 2018

a.1)thơ ấu

a.2) vi vu

đặt câu: gió thổi vi vu

b) Đức Trung (ko chắc)

c) bài thơ có nội dung là:

tả về miền quê ngày xưa

và tác giả mong muốn được quay lại tuôi thơ

*Giải giùm mình vài bài tập trong đề cương Ngữ Văn lớp 7 của mình nhé!!! Thanks -Câu 1: Đọc bài thơ và thực hiện các yêu cầu: Trăng vào cửa sổ đòi thơ, Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu, Ấy tin thắng trận Liên khu báo về. (Tin thắng trận - Hồ Chí Minh) a/.Xác định thể thơ và cách nhận diện. b/.Chỉ ra biện pháp tu từ có trong bài thơ. Tác dụng của...
Đọc tiếp

*Giải giùm mình vài bài tập trong đề cương Ngữ Văn lớp 7 của mình nhé!!! Thanks 

-Câu 1: Đọc bài thơ và thực hiện các yêu cầu: 

Trăng vào cửa sổ đòi thơ, 

Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. 

Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu, 

Ấy tin thắng trận Liên khu báo về. 

(Tin thắng trận - Hồ Chí Minh) 

a/.Xác định thể thơ và cách nhận diện. 

b/.Chỉ ra biện pháp tu từ có trong bài thơ. Tác dụng của biện pháp tu từ đó. 

c/.Kể tên các bài thơ có hình ảnh trăng của tác giả Hồ Chí Minh mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn Lớp 7 

-Câu 2: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu: 

Quê hương mỗi người chỉ một 

Như là chỉ một mẹ thôi 

Quê hương nếu ai không nhớ 

Sẽ không lớn nỗi thành người. 

(Quê hương - Đỗ Trung Quân) 

a/.Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt. 

b/.Chỉ ra các biện pháp tu từ có trong khổ thơ. 

c/.Kể tên các bài thơ viết về tình cảm quê hương mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn Lớp 7 

-Câu 3: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu sau: 

Việt Nam đất nước ta ơi! 

Mênh mông biển lúa, đâu trời đẹp hơn 

Cánh cò bay lả rập rờn, 

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. 

(Nguyễn Đình Thi) 

a/.Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt 

b/. Tìm các từ láy có trong đoạn thơ. Tác dụng của nó? 

c/. Nêu nội dung của bài thơ. 

*P/S: Mong Admin accept bài tập này, em đang cần gấp vì chuẩn bị thi Học Kì 1 (Thứ 3 tuần sau)

0
a,dựa vào đoạn văn dưới đây em hãy giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ CẢNH KHUYA bằng 2 câu.b,bài thơCẢNH KHUYA được viết theo thể thơ nào?em hãy chỉ ra đặc ddierrm về số tiếng {chữ}trong mỗi câu thơ,số câu thơ của bài ,cách gieo vần,ngắt nhịp của bài thơ.cảm xuxc bao trùm của bài thơ là gì?c,các bạn trong nhóm cùng đọc 2 câu đầu của bài thơ và thực...
Đọc tiếp

a,dựa vào đoạn văn dưới đây em hãy giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ CẢNH KHUYA bằng 2 câu.

b,bài thơCẢNH KHUYA được viết theo thể thơ nào?em hãy chỉ ra đặc ddierrm về số tiếng {chữ}trong mỗi câu thơ,số câu thơ của bài ,cách gieo vần,ngắt nhịp của bài thơ.cảm xuxc bao trùm của bài thơ là gì?

c,các bạn trong nhóm cùng đọc 2 câu đầu của bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau:

-hãy tưởng tượng và miêu tả bức trang thiên nhiên{không gian,thời gian,âm thanh,cảnh vật,màu sắc,....}trong 2 câu thơ trên.

-biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu thơ đầu?phân tích hiệu quả của phép tu từ đó

-câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?

-từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên?

d,đọc 2 câu cuối của bài thơ và trả lời câu hỏi:

-2 câu thơ này đã cho thấy vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào?

-tại sao nói điệp ngữ chưa ngủ đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 như là 1 bản lề mở ra 2 phía của tâm trạng trong cùng 1 con người?

e,em hiểu thêm gì về con người HCM?

g,bài thơ có nét đặc sắc gì về nghệ thuật

 

8
1 tháng 11 2016

a) Hồ Chí Minh là nhà chính trị, nhà thơ, danh nhân văn hóa thế giới và là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN. Tác phẩm "Cảnh khuya" được sáng tác vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dan Pháp.

b) - thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật

- Đặc điểm: Mỗi bài có 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ. Hiệp vần ở chữ cuối cùng của các dòng 1,2,4, ngắt nhịp ở câu 1, nhịp 3/4.

c)

- Dùng nghệ thuật so sánh ví von, tiếng suối như tiếng hát xa. Đồng thời lồng ghepstrawng và cây cổ thụ vào thành 1

Cho thấy sự giao hòa với thiên nhiêntác giả yêu thiên nhiên.

→ Cho ta thấy 1 bức tranh thiên nhiên lung linh, có âm thanh, hìn ảnh đậm chất thơ.

d)

- 2 câu thơ cuối là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Song, 2 câu cuối còn khắc họa 1 phương diện khác của Bác, Bác chưa ngủ bởi " chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."

- Cụm từ "chưa ngủ" được nhấn mạnh và nhắc lại 2 lần gắn vỡi nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác.

Hết rồi đó, chúc bạn học tốt. ok

31 tháng 10 2016

Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Hồ Chí Minh là vì lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam , ông là một danh nhân văn hóa thế giới và là một nhà thơ lớn . Bài Cảnh khuya được Bác viết năm 1946-1954 , tronh những năm đầu trong cuộc kháng chiên chống thực dân Pháp

a,dựa vào đoạn văn dưới đây em hãy giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ CẢNH KHUYA bằng 2 câu.b,bài thơCẢNH KHUYA được viết theo thể thơ nào?em hãy chỉ ra đặc ddierrm về số tiếng {chữ}trong mỗi câu thơ,số câu thơ của bài ,cách gieo vần,ngắt nhịp của bài thơ.cảm xuxc bao trùm của bài thơ là gìc,các bạn trong nhóm cùng đọc 2 câu đầu của bài thơ và thực...
Đọc tiếp

a,dựa vào đoạn văn dưới đây em hãy giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ CẢNH KHUYA bằng 2 câu.

b,bài thơCẢNH KHUYA được viết theo thể thơ nào?em hãy chỉ ra đặc ddierrm về số tiếng {chữ}trong mỗi câu thơ,số câu thơ của bài ,cách gieo vần,ngắt nhịp của bài thơ.cảm xuxc bao trùm của bài thơ là gì

c,các bạn trong nhóm cùng đọc 2 câu đầu của bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau:

-hãy tưởng tượng và miêu tả bức trang thiên nhiên{không gian,thời gian,âm thanh,cảnh vật,màu sắc,....}trong 2 câu thơ trên.

-biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu thơ đầu?phân tích hiệu quả của phép tu từ đó

-câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?

-từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên?

d,đọc 2 câu cuối của bài thơ và trả lời câu hỏi:

-2 câu thơ này đã cho thấy vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào?

-tại sao nói điệp ngữ chưa ngủ đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 như là 1 bản lề mở ra 2 phía của tâm trạng trong cùng 1 con người?

e,em hiểu thêm gì về con người HCM?

g,bài thơ có nét đặc sắc gì về nghệ thuật

11
31 tháng 10 2016

a)

Hồ Chí Minh là một lãnh tụ cách mạng thiên tài của dân tộc nhưng đồng thời, Người cũng là một nhà thơ sánh vai cùng những thi nhân của Đông Tây kim cổ. Trong những năm tháng chiến đấu chống Pháp gian khổ của dân tộc, bên cạnh những chủ trương, chiến lược đánh đuổi giặc tài tình, Người còn có những vần thơ khiến lòng người rung động. “Cảnh khuya” là một thi phẩm trong số đó. Bài thơ ra đời giữa lúc cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta đang hồi gay go, quyết liệt: năm 1947. Trên chiến khu Việt Bắc, sau những giờ phút mỏi mệt, trong cảnh đêm của núi rừng, Người bồi hồi xúc động trước cảnh đêm khuya êm ái. Điều đầu tiên Bác cảm nhận được nơi thiên nhiên hoang sơ là tiếng suối róc rách tuôn theo dòng chảy

e)Hồ Chí Minh – Người không phải là một nhà thuyết giáo, một vị Thánh, mà đơn giản, Bác là một người yêu Tổ quốc, yêu con người bằng cả sự sống của mình. Từ khi cả dân tộc Việt Nam và các dân tộc nô lệ vẫn chìm trong bóng tối và nhìn về Tổ quốc mình với nỗi tuyệt vọng, thì Hồ Chí Minh, mọi lúc, mọi nơi vẫn miệt mài đấu tranh cho độc lập tự do của dân tộc mình và cho hoà bình thế giới. Ngay cả những lúc Người bị vây hãm bởi những thế lực luôn luôn muốn dập tắt tiếng nói về độc lập, tự do, Người vẫn cất cao tiếng nói kiêu hãnh về dân tộc, tiếng nói của khát vọng tự do.Bác Hồ kính yêu – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam và nhân dân bị áp bức bóc lột trên toàn thế giới, Người là hiện thân của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Cuộc đời và những cống hiến Người để lại cho muôn đời sau đã trở thành niềm tin và sức mạnh của chân lý, là nguồn sức mạnh nuôi dưỡng con người, là một trong những thứ hiếm hoi trong thế giới này vượt qua được sự băng hoại của thời gian.

Thơ ca là một trong những loại hình nghệ thuật gặp nhiều khó khăn nhất trong quá trình chuyển ngữ. Bởi việc thay đổi ngữ âm, từ ngữ rất dễ làm suy giảm giá trị của bài thơ, đặc biệt làm sao chuyển tải được nguyên vẹn tình cảm của một tác giả nước ngòai tới độc giả trong nước là một trách nhiệm vô cùng nặng nề đối với những người dịch thơ. Vượt qua tất cả những rào cản đó, nhân dân Việt Nam với các nhà thơ và nhân dân thế giới đã tìm thấy tiếng nói tương đồng là sự yêu thương và thành kính đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Có ý kiến đã từng cho rằng: Văn hóa là sợi dây có khả năng nối liền nhân dân các nước và các dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh, bằng sự nghiệp hoạt động cách mạng và những cống hiến về văn hóa của mình đã trở thành người Việt Nam đầu tiên bắc nhịp cầu giữa nhân dân Việt Nam với bạn bè khắp năm châu. Cảm ơn các thi sĩ quốc tế - Những người bạn ngoại quốc quý giá của nhân dân Việt Nam đã cất lên những tiếng nói trữ tình từ trái tim nhân hậu, để khẳng định sức mạnh trong nhân cách, đạo đức và hệ thống tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời cổ vũ cho mỗi người dân Việt Nam tiếp tục vững bước trên con đường vinh quang mà Bác Hồ kính yêu đã đưa đường chỉ lối./.

g), Được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, sử dụng thi liệu thơ Đường, vừa cổ điển vừa hiện đại.
c, Nghệ thuật sử dụng hình ảnh và từ ngữ giàu chất tạo hình, cái thực và cái ảo đan xen, hài hoà.
d, Cấu trúc tác phẩm: Tả cảnh, tả tâm trạng.
e, Trong thơ có hoạ có nhạc, hàm súc.
Những nét riêng về nghệ thuật của từng bài thơ.
Những điểm chung về nghệ thuật của hai bài thơ.
g, Nghệ thuật tả khái quát không gian, cảnh vật.
b, Có sáng tạo về cách ngắt nhịp, điệp ngữ chuyển tiếp.

 


 

31 tháng 10 2016

d, Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Có thể nói một trong những lí do khiến “người chưa ngủ” ấy chính là vì cảnh thiên nhiên quá đẹp. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ. Song hai câu thơ cuối còn khắc hoạ một phương diện khác của Hồ Chí Minh. Bác “chưa ngủ” không chỉ bởi thiên nhiên quá đẹp và quá ư quyến rũ mà còn bởi “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”. Cụm từ “chưa ngủ” được nhắc lại hai lần gắn với nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác Hồ.

10 tháng 11 2016

_ Cảnh rừng Việt Bắc : tiếng suối như tiếng hát

trăng lồng cổ thụ , bóng lồng hoa

=> ko gian yên tĩnh , trong đêm khuya , âm thanh , ánh sáng , có màu sắc

_ Nghệ thuật : so sánh , điệp từ

<=> Tạo nên 1 bức tranh có 2 màu sáng , tối ; trắng hoặc đen , đó là vẻ đẹp lung linh , huyền ảo , chập chờn , ấm áp , quấn quýt hòa quyện vs nhau .

_ Cảnh rừng VB trong 1 đêm khuya nhưng ko hoang vắng , lạnh lẽo .

=> Tác giả là ng yêu thiên nhiên

 

10 tháng 11 2016

-Miêu tả bức tranh thiên nhiên:

+Không gian: Trong rừng, rộng lớn

+Thời gian: Vào ban đêm

+Màu sắc: Lung linh, rực rỡ

Biện pháp nghệ thuật:

+So sánh

+Sử dụng đại từ, điệp từ

Đặc biệt: Câu thơ thứ 2 sử dụng từ khác nhau về nghĩa, khi gợi tả vẻ đẹp lung linh sác màu của ánh trăng trước mặt ta hiên ra một bức tranh rực rỡ và đặc sắc, đồng thời cũng rất sinh động và vui tươi.

Tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên: Tác giả giả rất yeeu thiên nhiên và gợi ra vẻ đẹp cảnh khuya và gắn bó với lòng yêu đất nước.

chúc bạn học tốt !