Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tình huống 1:
H. đã xác định khoản chi tiêu là 10.000 đồng mua một gói xôi và một bút chì nhưng để giúp đỡ M. H. đã chi 10.000 đồng mua hai gói xôi.
Nếu em là H. em có thể chia nửa gói xôi của mình cho bạn và vẫn mua chiếc bút chì.
- Tình huống 2:
Nếu là em là T em sẽ chọn mua kẹp tóc cho mẹ và mua hộp khẩu trang trước vì đó là những đồ dùng cần thiết ngay hiện tại.
- Tình huống 3:
Nếu em là N em sẽ ưu tiên cho khoản chi tiêu mua bộ sách tiếng anh nâng cao cho em gái. Vì đó là đồ dùng cần thiết trong học tập của em.
Nếu là Hương em sẽ chọn mua các mặt hàng đó ở cửa hàng:
- Áo khoác: cửa hàng 3
- Đồ dùng học tập: cửa hàng 2
- Quà tặng sinh nhật: cửa hàng 1
Theo em chi tiêu hợp lí trong khi tiền còn hạn chế là:
- Chỉ mua những thứ mình cần thiết không tiêu xài phung phí.
- Khi mua lựa chọn các mặt hàng sao cho phù hợp với số tiền mình hiện đang có.
Chi tiêu cho ăn uống. Lí do: Sức khoẻ quan trọng.
Chi tiêu cho sở thích. Lí do: Cảm thấy vui.
Chi tiêu cho học tập. Lí do: Thiếu đồ dùng học tập.
Chi tiêu cho đồ được giảm giá. Lí do: Mua được nhiều đồ giá rẻ.
- Đồ dùng cá nhân em thường để gọn gàng trong phòng của mình, không vứt bừa bãi ở phòng khách, phòng bếp,...
- Sách vở em để trên giá, quần áo treo ngay ngắn vào tủ, đồ chơi sẽ xếp vào các hộp gọn gàng.
- Thường ngày em sẽ quét phòng để luôn sạch sẽ.
- Cùng nhau trao đổi với nhóm về cách sắp xếp nơi ở của mình
- Một số học sinh trình bày ý tưởng sắp xếp nơi ở gọn gàng, sạch đẹp
1. Các khoản tiền em có: Tiền kiếm được từ Hoc24.vn, tiền học bổng, tiền giải thưởng các cuộc thi, tiền mừng tuổi, tiền người thân cho, tiền công trông giữ thú cưng.
Có 1 số khoản giống Q.
2. Em thường dùng những tiền đó để tiêu vào mục đích mua đồ ăn, mua đồ theo sở thích, mua đồ dùng học tập, mua khoá học, giúp đỡ trẻ em mô côi nghèo và người già neo đơn, tham gia các hoạt động ngoại khoá dự án xã hội,...
Em có các khoản tiền nào?
=>
tiền mừng tuổi
tiền làm ra được từ web hoc24
tiền tiêu vặt
Có giống với khoản tiền của bạn Q. không?
=>
khá giống
2. Em thường dùng các khoản tiền đó để làm gì? Hãy chia sẻ với thầy cô, bạn bè.
=>
em thường chi số tiền đó trong những việc như : mua đồ dùng học tập , mua đồ ăn sáng , những đồ vệ sinh cá nhân , đồ ăn vặt , ...
TH1: Xin bố mẹ tiền đi ăn/ Hoặc tiền mua cuốn sách yêu thích
TH2: Từ chối đi ăn với bạn, hẹn một dịp sau này/ Chờ mua sách vào tháng tới.
Em thường chủ động hỏi han xem bạn cần giúp đỡ gì không, hoặc tìm điểm chung nào đó giữa em và bạn rồi hỏi cho không bị gò bó, thoải mái, tự nhiên nhất có thể. Sau đó nếu bạn đáp lại sẽ hỏi han bắt chuyện nhiều hơn, được thì sẽ xin bạn các phương tiện liên lạc khác để hai đứa nói chuyện nhiều hơn.
Em luôn chủ động làm quen, nói chuyện với những người bạn mới, cà khịa với nhau. Em luôn nói chuyện với những bạn đang khép mình, không muốn nói chuyện với ai, vì khi nói chuyện với bạn ấy thì em sẽ hiểu được những nỗi buồn mà bạn ấy đã trải qua.
chi tiên hợp lý,ko tiêu xài hoang phí
thx