Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho em hỏi:
Keo Fe(OH)3 hình thành từ phản ứng sau với lượng dư FeCl3:
FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3¯ + 3NaCl
nếu cho các hạt keo sa lắng trong một ống hình tụ có gắn hai điện cực ở hai độ cao khác nhau thì điện cực ở phía trên âm hay dương? tại sao?
Mà \(\Delta\)px.\(\Delta\)x=m.\(\Delta\)Vx.\(\Delta\)x =\(\frac{h}{2\pi}\)
=> \(\Delta\)x = \(\frac{6.625.10^{-34}}{2\pi.10^6.9,1.10^{-31}}\)=1,16.10-10
TRẦN THANH HAF t nghĩ câu này làm sẽ làm như thế này nhưng vẫn không ra kết quả giống thầy:
Âp dụng công thức ta có:
HỆ SỐ KHUẾCH TÁN: D=\(\frac{R.T}{6.\pi.r.\eta.N_A}=\frac{8,314.300}{6.3,14.10^{-6}.1,47.10^{-4}.6,023.10^{23}}=1,495.10^{-12}\)
QUÃNG ĐƯỜNG DỊCH CHUYỂN: S=\(\sqrt{2.D.t}=\sqrt{2.1,495.10^{-12}.2}=2,45.10^{-6}\left(m\right)\)
chẳng biết có đúng không nữa.
Thầy rất hoan nghênh bạn Thắng đã làm bài tập, cố gắng làm nhiều bài tập hơn nữa để được cộng điểm.
Bài giải của bạn đối với câu hỏi 2 ra kết quả đúng rồi, tuy nhiên cần lưu ý: khi tính độ bất định về vị trí hoặc vận tốc người ta sử dụng hệ thức bất định Heisenberg và thay dấu bất phương trình bằng dấu = để giải cho đơn giản nhé.
k61 = 1/9600.ln(0,1/0,0854) = 1,644.10-5 (phút-1), k71 = 1/9600.ln(0,1/0,056) = 6,04.10-5 (phút-1).
Bạn Hằng phát hiện đúng rồi đấy.
Bài này bạn Khánh làm chưa đúng đáp số, và đơn vị là cm-1 chứ không phải là (m).
Các bạn phải chú ý đổi đơn vị: Sau khi thay đơn vị giống của bạn Khánh thì đơn vị phải là: J.s2/kg.m3.
Mà chúng ta lại có: 1m2 = 1J.s2/kg
Nên đơn vị cuối cùng là: m-1, các bạn đem kết quả thu được chia cho 102 sẽ được đơn vị là cm-1.
Trả lời : ta có chiều dài mạch liên kết a = (N+1) lC-C =3.1,4.10-10
Ta có :ELU-EHO =(22-12 ) .\(\frac{h2}{8ma^2}\)= \(\frac{hc}{\lambda}\)=hcV (V là số sóng )
=> V = \(\frac{h.3}{8ma^2c}\)= \(\frac{6,625.10^{-34}.3}{8.9,1.10^{-31}.\left(3.1,4.10^{-10}\right)^2.3.10^8}\)=5158886 (m)
V1 =nRT/P1 =100.0,082.273/44 =50,88 lit
QT = -AT =nRTln(V2/V1) với V2 =0,2 m3=200lit
QT = -AT =(100.8,314.273.ln(V2/V1))/44 =7061 J
AT =-7061 J
b, Vì áp suất không thay đổi nên T2= T1V2/V1 =273.200/50,88 =1073 K
QP= nCP(T2-T1) = (100.37,1.(1073-273))/44 =67454,55 J
AP =-nR(T2-T1) =-(100.8,314.(1073-273))/44 = -15116,36 J
denta U = QP+ AT = 67454,55-15116,36 =52338,19 J
c, Ở điều kiện đẳng tích T2/T1 =P2/P1 suy ra T2 =T1.P2/P1 = 273.2 =546 K
Q=nCv(T2-T1) =(100.5.4,18.(546-273))/44 =12967,5 J
A= 0
denta U= Q= 12967,5 J
Gọi P1,V1 là áp suất và thể tích ban đầu
Xem CO2 là khis lí tưởng nên ta có: P1.V1=n.R.T \(\Rightarrow\)V1=n.R.T/ P1=\(\frac{100.0,082.273}{44}\)=50,88(l)
a. CO2(O\(^o\),P1,V1) \(\rightarrow\) CO2(O\(^o\),P2,V2)
quá trinhd đẳng nhiệt có \(\Delta\)U=A+Q=0
\(\Rightarrow\)Q=-A=nRTln\(\frac{V2}{V1}\)=\(\frac{100}{44}\).8,314.273.ln\(\frac{0,2}{0,05088}\)=7061(J)
A=7061(J)
\(\Delta\)H=\(\Delta\)U+P1.\(\Delta\)V=0+1,013.10\(^5\).50,88.10\(^{-3}\)=5154,1(J)
b.quá trình đẳng áp có Q=\(\Delta\)H=n.Cp.(T2-T1)=\(\frac{100}{44}\).37,1.(273.200/50,88-273)=67464,09(J)
A=-P.(V2-V1)=1,013.10\(^5\).(0,2-0,05088)=-15105,8(J)
\(\Delta\)U=Q+A=67464,09-15105,8=52358,29(J)
c.khi đẳng tích T2=T1.P2/P1=273.2,026.10\(^5\)/1,013.10\(^5\)=546(\(^oK\))
Cv=Cp-R=37,1-8,314=28,786 J/mol.K
Q=n.Cv(T2-T1)=100/44.28,786.(546-273)=17860,4(J)
A=0
\(\Delta\)U=Q=17860,4(J)
\(\Delta\)H=\(\Delta\)U+nRT=17860,4+100/44.8,314.546=28117,3(J)
cái đề bài chỗ áp suất ban đầu là 1,013.10\(^5\)pa hả thầy?
Bài này có hỏi độ nhớt đâu mà phải đi tính độ nhớt.
Độ nhớt kí hiệu là h kia kìa c