Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ "Gặp lá cơm nếp" của nhà thơ Hữu Loan miêu tả hình ảnh người mẹ với những nét đặc trưng và ý nghĩa sâu sắc. Người mẹ trong bài thơ được tác giả tả dưới hình ảnh một chiếc lá cơm nếp, mang đậm ý nghĩa về tình mẹ hiền hậu, sự ân cần và hy sinh vô điều kiện.
Người mẹ được miêu tả như một chiếc lá cơm nếp, tượng trưng cho sự chăm sóc và nuôi dưỡng của mẹ đối với con cái. Lá cơm nếp là một biểu tượng của sự ấm áp, bao bọc và đầy đủ. Từng hạt cơm nếp trên lá thể hiện sự quan tâm và tình yêu thương vô điều kiện của người mẹ dành cho con.
Hình ảnh người mẹ trong bài thơ còn được tác giả tả qua những từ ngữ như "mẹ ơi", "mẹ hiền", "mẹ yêu", "mẹ ơi, mẹ ơi", tạo nên sự gần gũi, thân thiết và yêu thương. Người mẹ trong bài thơ là nguồn cảm hứng, là nguồn sức mạnh và niềm tin cho con cái.
Từng câu thơ trong bài thơ "Gặp lá cơm nếp" đều thể hiện lòng biết ơn và tôn kính của tác giả đối với người mẹ. Hình ảnh người mẹ trong bài thơ mang đến một thông điệp về tình mẹ, sự hy sinh và tình yêu vô điều kiện của người mẹ dành cho con cái. đây đc ko bn
em thích nhất hình ảnh này có trong bài thơ này là
em thích nó vì nó gợi lên điều gì đó về người bà thân thương cúa em
- em thích nhất câu thơ : "Cục ....cục tác cục ta"
vì chỉ từ 4 tiếng có trong tiếng kêu của con gà mà tác giả có thể hình dung ra nhiều thứ khác nhau
-em thích nhất khổ thơ đầu của bài
vì mở đầu bài thơ giản dị tự nhiên câu chuyện kể hết sức bình dị. Tiếng gà là âm thanh của thực tại nhưng nó lại vọng về tận kí ức đánh thức những xúc cảm luôn giấu kín mà con người tưởng đã lãng quên
. Em thích nhất là khổ thơ cuối cùng:
"Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ".
- Vì khổ thơ cho em thấy tình yêu bao la của người cháu đối với bà và đối với tổ quốc. Người cháu yêu say tiếng gà vì tiếng gà mang đến bao nhiêu là hạnh phúc, cháu ra đi chiến đấu cũng vì thương nước, thương xóm làng và hơn hết là thương người bà của mình.
Em thích nhất hình ảnh “cha dắt con đi dưới ánh mai hồng” trong bài thơ này.
Lí do: Hình ảnh “cha dắt con đi dưới ánh mai hồng” thể hiện tình yêu con rất riêng của người cha. Hình ảnh đó cũng thể hiện niềm tin tưởng của người cha vào tương lai ngời sáng của con.
Cách dùng từ sáng tạo và mang giá trị nghệ thuật của tác giả. Thường từ “gặp” dùng để chỉ cuộc gặp gỡ giữa người với người nhưng ở đây lại dùng trong trường hợp “gặp lá cơm nếp” dụng ý đầy nghệ thuật nhằm nhấn mạnh sự vật được nhắc đến.
a) Em thích khổ thơ cuối của bài nhất vì:
Từ tình yêu quê hương yêu bà đã biến thành lòng yêu tổ quốc. Đó là động lực thôi thúc cháu đứng lên gia nhập quân đội chiến đấu và bảo vệ tổ quốc.Trong một phần máu thịt tổ quốc có bà có đàn gà tuổi thơ là một miền kí ức êm dịu nhất của cuộc đời chiến sĩ. Với giọng thơ nhẹ nhàng dạt dào cảm xúc của một nữ thi sĩ, hình ảnh tiếng gà trở đi trở lại ở mỗi khổ thơ tác giả đã vẽ lên một bức tranh làng quê thật thanh bình thật đẹp.
Tiếng gà trưa, sự tần tảo của bà là những dư vị ngọt ngào nhất còn đọng lại trong tâm hồn mỗi độc giả mỗi khi nhớ về bài thơ này.
b) Bao trùm bài thơ là nỗi cồn cào da diết. Nhớ nhà, nhớ người bà của mình, đó là tâm trạng tất yếu của những người lính trẻ vừa bước qua hoặc chưa bước qua hết tuổi học trò đã phải buông cây bút, cầm cây bút ra đi đánh giặc cứu nước. Nỗi nhớ ở dây thật giản dị và cụ thể. Chỉ một tiếng gà trưa bất chợt nghe thấy khi Dừng chân bên xóm nhỏ là đã gợi dậy cả một trời thương nhớ. Tiếng gà nhảy ổ làm xao động nắng trưa và cũng làm xao xuyến lòng người. Nghe tiếng gà mà như nghe thấy tiếng quê hương, tiếng bà an ủi, vỗ về và tiếp thêm sức mạnh. Suốt một đời lam lũ, lo toan, bà chẳng bao giờ nghĩ đến bản thân mà chỉ lo cho cháu, bởi đứa cháu đối với bà là tất cả. bà chỉ mong đàn gà thoát khỏi nạn dịch mỗi khi mùa đông tới : Để cuối năm bán gà, Cháu được quần áo mới. Ao ước của cháu có được cái quần chéo go, cái áo... Hạnh phúc gia đình giản dị, tình bà cháu đầm ấm mà rất đỗi thiên liêng cùng bao khát vọng tuổi thơ dường như nói gọn cả trong tiếng gà trưa.
a) Trong cả bài thơ Tiếng gà trưa, có lẽ hình ảnh mà tôi thích nhất đó chính là nằm trong đoạn cuối của bài Tiếng gà trưa:
"Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ"
Đó chính là hình ảnh người chiến sĩ quải ba lô ra trận hùng hồn.
Có lẽ nhờ nghỉ chân bên đường, được nghe tiếng gà trưa, người chiến sĩ như cảm thấy đỡ mỏi chân hơn, cái nắng như dịu lại và vô vàn kỉ niệm lại ùa về. Nào là kỉ niệm về đàn gà, lời mắng yêu của bà lúc lén xem trộm gà **, lúc bà khum khum soi trứng dành từng quả chắt chiu cho gà mái ấp và mong trời đừng sương muối để cuối năm bán gà mua quần áo mới cho cháu. Những kỉ niệm đẹp đẽ ấy hòa quyện vào nhau tạo ra một mục đích sống và chiến đấu lí tưởng của người chiến sĩ. Đó là chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Tổ quốc mà còn thì làng quê sẽ còn và hình bóng, bóng dáng của bà sẽ vẫn ở đấy, trong cái xóm thân thuộc kia. Đó chính là động lực thúc đẩy người chiến sĩ hùng hồn ra trận, quải ba lô tiến đến chiến trường.
b) Tình cảm bà cháu là tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng và vô cùng sâu nặng. Tình cảm đó đã hằn sâu trong kí ức tuổi thơ của người chiến sĩ. Do vậy, trên đường hành quân xa, chỉ một tiếng gà cục tác đà gợi dậy những kĩ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, đáng nhớ về bà. Đó là sự chắt chiu, tần tảo với bao nỗi lo, bao niềm mong ước của bà với tình thương bao la dành cho cháu. Những kĩ niệm đó thật bình dị mà thiêng liêng! Nó nhắc nhở, lay động bao tình cảm đẹp dâng lên trong lòng người chiến sĩ trên đường hành quân ra mặt trận chiến đấu. Tình cảm tôt đẹp đó sẽ mãi là hành trang theo bước chân của người chiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh cho anh trong cuộc chiến đấu hôm nay.
Em ấn tượng nhất về hình ảnh ng mẹ vì hình ảnh ng mẹ hiền từ, đảm đang thương con, có hành động nhặt lá về đun bếp để thổi nồi xôi thơm và cho con ăn. Ng mẹ còn là nguồn mạch sự sống cho con.
Mẹ ở đâu chiều nay nhặt lá về đun bếp