K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2020

Theo em được biết, tại Việt Nam, bạo lực học đường hiện nay đang là vấn đề rất nghiệm trọng. Theo một số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo,chỉ trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1600 vụ học sinh đánh nhau trong và ngoài trường học. Cũng theo một số thống kê, khoảng 5.200 học sinh thì có một vụ đánh nhau và 11.000 học sinh thì có một em bị thôi học vì đánh nhau. Những số liệu này cho thấy, tình trạng bạo lực học đường đang là vấn đề nhức nhối tại mọi cấp học, lớp học với mức độ gia tăng ngày càng cao và hậu quả ngày càng lớn.

Có thể nói, nguyên nhân của tình trạng này một phần ở cái tôi cá nhân quá cao của giới trẻ cũng như sự chú trọng về học văn hóa mà lãng quên giáo dục "tiên học lễ, hậu học văn" của nhà trường. Và hơn nữa cũng không thể không nhắc đến thiếu sót trong sự bảo ban, dạy dỗ con cái của nhiều bậc phụ huynh...

Như vậy, học sinh, bố mẹ, nhà trường đều có một phần trách nhiệm ở trong đó, vì vậy, để hạn chế tình trạng này, các bạn học sinh nên rèn luyện để nâng cao nhận thức và hiểu biết để giải quyết mọi chuyện trong hòa bình thay vì bạo lực. Nhà trường nên có những môn học kĩ năng sống cho học sinh, có sự liên kết với phụ huynh và địa phương để xử lí khi có hiện tượng bạo lực. Các bậc phụ huynh nên chú trọng dạy con cách sống thay vì quan trọng hóa con điểm 9, điểm 10....

Hi vọng, bằng sự cố gắng đó, tình trạng bạo lực học đường sẽ ngày càng thuyên giảm.

9 tháng 1 2017

1)Thực trạng: -Lạng lách , đánh võng.

-Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

-Cố tình trêu chọc lúc bạn bè đang lưu thông phương tiện trên đường.

-Uống rượu bia khi lái xe.

2)Giải pháp;

-Nhà trường, tập thể đưa ra quy định trừng phạt nặng những đối tượng mắc lỗi trên.

-Mở lớp giáo dục vấn đè an toàn giao thông cho học sinh vào giờ ngoại khóa.

-Tuyên truyền về hậu quả của những hành động không tích cực khi tham gia giao thông không đúng luật.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.

23 tháng 10 2022

học sinh thì uống thế nào dc rựu bia

 

16 tháng 4

`a,` Về ý kiến của K, mỗi người có quan điểm riêng và quyết định của họ dựa trên nhiều yếu tố như nguyện vọng cá nhân, điều kiện kinh tế, và cơ hội nghề nghiệp. Tuy thành phố có nhiều cơ hội phát triển, nhưng không phải ai cũng tìm thấy hạnh phúc và thành công ở đó. Việc trở về quê hương có thể mang lại cơ hội khởi nghiệp, góp phần phát triển kinh tế địa phương và cải thiện chất lượng cuộc sống. Do đó, không thể nói rằng việc bỏ phố về quê lập nghiệp là sai.

`b,` Nếu trở thành một nhà kinh doanh, em sẽ chọn kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Lý do là ngành này đang phát triển mạnh mẽ và có nhiều tiềm năng, đặc biệt là trong thời đại số hóa hiện nay. Bên cạnh đó, công nghệ thông tin có thể giúp giải quyết nhiều vấn đề xã hội, từ giáo dục đến y tế, và mang lại lợi ích cho nhiều người. Đây cũng là lĩnh vực mà em có đam mê và muốn đóng góp sức mình.

17 tháng 3 2019

Đây là những học sinh chậm tiến; sống không có lí tưởng, không có mục đích, không có hoài bão ước mơ; sống dựa dẫm, ỷ lại vào cha mẹ. Họ chỉ biết thoả mãn những thói xấu của mình; không biết nghĩ đến người khác. Kiểu sống đó sẽ dẫn họ đến những hậu quả xấu khôn lường.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
5 tháng 1 2021

Đây là những học sinh chậm tiến; sống không có lí tưởng, không có mục đích, không có hoài bão ước mơ; sống dựa dẫm, ỷ lại vào cha mẹ. Họ chỉ biết thoả mãn những thói xấu của mình; không biết nghĩ đến người khác. Kiểu sống đó sẽ dẫn họ đến những hậu quả xấu khôn lường.