Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn thơ trên nói về tình cảm,sự biết ơn chân thành của Trần Đăng Khoa với người thầy đáng kính của mình.Trong đoạn thơ, nghệ thuật nhân hóa càng làm cho hình ảnh thơ thêm sống động, chứa chan bao ý nghĩa. Ánh sáng lung linh của vầng trăng khuya lấp lánh trên mặt nước cũng ùa về trong kí ức. Những hàng dừa ven sông cũng rung chuyển. Hẳn không gian đần đìa ánh trăng ấy phải rất tĩnh lặng thì mới có thể nghe thấy được “tiếng thở” của vầng trăng làm lay động tàu dừa đang vươn mình đón gió.Chao ôi,Tình cảm của nhà thơ thật chan chứa và xúc động ,tâm hồn thơ ca lãng mạn cùng với cách sử dụng các từ ngữ hay,hình ảnh sinh động ,cảm động đã làm cho đoạn thơ trở nên có hồn mà lại thể hiện được rõ tình cảm của nhà thơ,tất cả đều hòa quyện lại với nhau để tạo thành một chất thơ ca của riêng Trần Đăng Khoa-tình cảm và chân thực.
Tham Khảo:
Có lẽ xưa nay thơ ca viết về người thầy không nhiều, nhưng khi đến với trang viết của nhà thơ, độc giả không khỏi rời mắt trước những vần thơ chứa chan tình cảm của cậu học trò nhỏ đang say sưa nghe bài giảng của thầy. Mở đầu bài thơ là hình ảnh “Em nghe thầy đọc bao ngày”. Mỗi buổi học ấy, em lại được nghe tiếng thầy, giọng thầy ngân vang trong lớp học. Cả không gian như tràn ngập những vần thơ thầy giảng, nó như đưa ta về với tuổi thơ đầy kỉ niệm: tiếng thơ như tràn sắc nắng vàng chiếu rọi vạn vật. Đó là những mái chèo của vùng quê sông nước nghiêng nghiêng với dáng người đang khua chèo trên sông. Hình ảnh ấy lúc ẩn lúc hiện ở phía xa kia tạo nên cái hư, cái thực. Đọc đến đây, bỗng dưng như có tiếng bà vọng về với những câu hát ru từ thủa nằm nôi. Tiếng hát cứ ngân mãi cho đến bây giờ không thể nào quên được.
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Biện pháp nt tu từ là :
-điệp ngữ :'ta', 'đâu'
-Sử dụng câu hỏi tu từ:
+Ta say mồi ...trăng tan
+Tiếng chim....tưng bừng
+Ta lặng ... đổi mới
+Để ta ...bí mật
=>Bộc lộ nỗi nhớ tha thiết của con hổ
-Nhân hóa :'ta'
=>Giúp hình ảnh chú hổ trở lên gần gũi, thân thuộc
-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác :'uống ánh trăng tan';
giấc ngủ ta từng bưng':muốn ns những âm thanh vui nhộn ,nhịp nhàng trong rừng đã khiến cho chú hổ tỉnh giấc
-Câu cảm thán : ''Than ôi!''
=>tác dụng :thể hiện sự tiếc nuối khôn nguôi của con hổ đòng thời đó cũng là nỗi niềm của người dan lúc bấy giờ
c1:
-Tự sự
c2:
-
17 giây trước (19:58)
“Trời xanh
Núi rừng
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
c3:
tả cảnh đẹp của đất nước
c4:
gợi cho em thấy được vẻ đẹp tình yêu quê hương đất nước
Đạt Hoàng mik nghĩ câu 1: là biểu cảm, bn có chắc ko. Mikchir hỏi thôi
Biện pháp tu từ : nhân hóa
Tác dụng : Làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
- Biện pháp tu từ: Nhân hoá " nghe, dậy "
- Tác dụng:
+ Nhân hoá làm cho câu văn thêm sinh động, tăng sức gợi hình, gợi cảm, lôi cuốn người đọc...
+ Nhân hoá đã nhấn mạnh sự khát khao tự do đang dâng trào, cháy bỏng thúc đẩy con tim, lí trí của người tù cách mạng trẻ để thoát cảnh tù giam tù túng, ngột ngạt. Qua đó cho ta thấy được tình yêu nước nồng nàn, khát khao tự do cháy bỏng trong lòng tác giả.
+ Nhân hoá thể hiện thái độ tác giả: Bức xúc dâng trào, và niềm tin tự do mãnh liệt của tác giả.
1. Nội dung chính của đoạn thơ là: Nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.
Câu văn: Đoạn 3 của bài thơ Nhớ rừng đã thể hiện nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.
2. Nếu thay từ "chết" bằng từ "tắt" trong câu thơ "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì câu thơ sẽ thay đổi về nghĩa. Không nên thay đổi như vậy vì "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì có sự chế ngự thiên nhiên, tác động lên mặt trời, khẳng định sức mạnh làm chủ núi rừng còn "Ta đợi tắt mảnh mặt trời gay gắt" thiên về sự chủ động của mặt trời.
3. Những từ nghi vấn Nào đâu, Đâu, còn đâu có tác dụng: thể hiện sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại của chúa tể sơn lâm, cho thấy tâm trạng nhức nhối không giải thoát được.
4. Yêu cầu:
- Hình thức: đoạn văn 12 câu, cách lập luận tổng phân hợp
- Nội dung: Chứng minh trong đoạn thơ có hình ảnh đặc sắc, có họa.