K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2022

A B C O D E K Q N I F x y

a) Do \(\widehat{EKA}=\widehat{EQA}=90^0\) nên \(AQKE\) nội tiếp. Suy ra \(\widehat{KQE}=\widehat{KAE}=\widehat{BCE}.\)

b) Tứ giác \(EDBK\) nội tiếp vì \(\widehat{EDB}=\widehat{EKB}=90^0\). Suy ra:

\(\widehat{EDK}=\widehat{EBK}=\widehat{ECA}\). Vậy thì \(DECN\) nội tiếp

Từ đó \(\widehat{END}=\widehat{ECB}=\widehat{EQK}\) và \(\widehat{DEN}=\widehat{ACB}=\widehat{QAK}=\widehat{KEQ}\)

Suy ra \(\Delta EDN~\Delta EKQ\). Vậy \(\frac{EN}{EQ}=\frac{ND}{QK}\Leftrightarrow EN.QK=ND.EQ\)

c) Ta có \(EF||AO\) vì cùng vuông góc với \(xy\). Do đó:

\(\widehat{EFB}=\widehat{BAO}=\widehat{EAC}=\widehat{EBI}\). Suy ra \(\Delta EIB~\Delta EBF\)

Suy ra \(\frac{EI}{EB}=\frac{EB}{EF}\Leftrightarrow\frac{EI}{EF}=\frac{EB^2}{EF^2}=\frac{BI^2}{FB^2}\) (1)

Ta lại có \(\widehat{FBI}=\widehat{KED},\widehat{BFI}=\widehat{EBI}=\widehat{EKD}\), cho nên \(\Delta FBI~\Delta KED\)

Suy ra \(\frac{BI^2}{FB^2}=\frac{ED^2}{EK^2}=\frac{S_{END}}{S_{EQK}}\) (2) do \(\Delta EDN~\Delta EKQ\)

Từ (1) và (2) ta suy ra \(\frac{S_{END}}{S_{EQK}}=\frac{EI}{EF}.\)

13 tháng 2 2022

-Sao bạn đăng bài lớp 8 rồi đăng bài lớp 9 vậy?

Vì mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ xuất hiện 1 lần mà ở tập hợp A lại xuất hiện 4 lần lên 4

=> Tập hợp A = { 1 }

Tập hợp A là tập hợp của con của tập hợp B

Vì phần tử ở tập hợp A đều thuộc tập hợp B

=> A là tập hợp con của B

8 tháng 7 2016

... Cho em thắc mắc ạ, em không tìm đọc ở đâu có ghi rằng mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ được phép xuất hiện 1 lần.
Nếu theo ý thầy thì đó là dạng tập hợp tổng quát.
Vậy ta phải kết luận là tập hợp tổng quát của A là A1 = { 1 } là tập con của B mới đúng chứ ạ.
Còn A có đến tận 4 số 1, trong khi B chỉ có 1 số 1, nếu thế bản chất là số lượng phần tử số 1 của A lớn hơn số lượng phần tử số 1 của B vậy A không thể là tập con của B ạ.
Khi vẽ ra sơ đồ ta sẽ thấy ngay ạ...
Mong thầy giải đáp giúp ạ
2 3 4 1 1 1 1

cj có thi violympic hả

10 tháng 4 2022

Câu 1 Đề sai bạn 

VD a = 5 ; b = 4 

=> a2 - ab + b = 52 - 5.4 + 4 = 9 \(⋮\)

nhưng a ; b \(⋮̸\)3

1: Xét (O) có 

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC⊥CB

hay OE//AC

Xét ΔOBE vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OE=OB^2=R^2\)

2: Xét ΔOBE và ΔOCE có 

OB=OC

\(\widehat{BOE}=\widehat{COE}\)

OE chung

Do đó: ΔOBE=ΔOCE
Suy ra: \(\widehat{OBE}=\widehat{OCE}=90^0\)

hay EC là tiếp tuyến của (O)

9 tháng 9 2021

a)\(\dfrac{2}{3}\sqrt{81}-\dfrac{1}{2}\sqrt{16}=\dfrac{2}{3}.9-\dfrac{1}{2}.4=6+2=8\)

b)\(0,5\sqrt{0,04}+5\sqrt{0,36}=0,5.0,2+5.0,6=0,1+3=3,1\)

c)\(\sqrt{\left(\sqrt{5}-3\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}-13\right)^2}=\sqrt{5}-3+\sqrt{5}-13=2\sqrt{5}-16\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2021

Câu a em nhầm dấu - thành + ở cuối. Kết quả đúng là 6-2=4

24 tháng 3 2022

lm câu mấy ạ

24 tháng 3 2022

Nếu được thì mong cả 3 câu luôn bạn nhé. 

3 tháng 4 2021

undefined

a) Xét (O) có

\(\widehat{BAD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BD}\)

\(\widehat{CAD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{CD}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

nên \(\stackrel\frown{BD}=\stackrel\frown{CD}\)

hay BD=CD

Ta có: OB=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: BD=CD(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của BC

hay OD\(\perp\)BC(đpcm)

27 tháng 10 2021

a: \(AH=\dfrac{3\sqrt{6}}{5}\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\dfrac{3\sqrt{10}}{5}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{3^2-\left(\dfrac{3\sqrt{10}}{5}\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{15}}{5}\left(cm\right)\)