K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mik gửi lại câu trả lời nè

Bạn tham khảo nhé:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ với sức mạnh quân sự và kinh tế đã biến Mĩ La tinh trở thành "thuộc địa kiểu mới":

+ Về mặt kinh tế: Mĩ ép buộc các nước Mĩ la tinh mở cửa tự do cho các tư bản Mĩ xâm nhập vào thị trường khai thác tài nguyên, tự do đầu tư, tự do mở nhà xưởng...

+ Về mặt quân sự: Mĩ gia tăng hàng loạt các hiệp ước quân sự với Mĩ la tinh để khống chế, ví dụ Hiệp ước phòng thủ chung Tây bán cầu 1947; Hiệp ước quân sự tay đôi 1952; Hiệp ước chống Cộng 1954..

Um.............. 

Sân sau là sân sau của 1 ngôi nhà hoặc một địa danh nào đó :

Um.............. Chắc vậy nhỉ ?

12 tháng 11 2018

Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch về mọi mặt của Mỹ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước theo chủ nghĩa xã hội.

Xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI.

19 tháng 12 2021

Đây là một quan hệ giữa hai nước phải nói là tri kỷ, là đồng minh, là đối tác chiến lược của nhau trong tất cả mọi lĩnh vực kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1950 cho đến nay

2 tháng 5 2018

Theo mình hiểu thì "Miền Nam đi trước về sau" là chỉ hai sự kiện lịch sử sau:
- Sự kiện thứ nhất: Pháp dùng võ lực chiếm trung tâm Sài Gòn đêm 22-9-1945 ( Pháp xua quân đánh chiếm: trụ sở Ủy ban Nhân dân Nam bộ, trụ sở Quốc gia tự vệ cuộc, nhà đèn, trụ sở bưu điện, đài phát thanh, mấy bót chính).==> Miền Nam đi trước.
- Sự kiện thứ hai: Chiến dịch HCM mùa xuân năm 1975 giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước ===> về sau
Vậy cả câu đó theo mình hiểu là ý muốn nói: Miền Nam bị Pháp xâm trước nhưng mãi đến năm 1975 mới giành được chiến thắng trong khi miền Bắc đã tiến hành xây dựng CNXH sau năm 1954

27 tháng 12 2020

* Các xu thế phát triển của thế giới hiện nay:

1. Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm và mở rộng hợp tác.

2. Quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, với đặc điểm nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế… 

3. Ở nhiều khu vực lại bùng nổ các cuộc nội chiến và xung đột, thế giới bị đe dọa bởi chủ nghĩa ly khai, khủng bố.

4. Toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế tất yếu. Các quốc gia dân tộc đang đứng trước thời cơ thuận lợi và thách thức gay gắt để vươn lên.

* Thời cơ và thách thức đối với các dân tộc:

- Thời cơ:

+ Từ sau “Chiến tranh lạnh” bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước.

+ Tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực.

+ Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và nguồn đầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.

- Thách thức:

+ Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế, biết phát huy thế mạnh của mình.

+ Hầu hết các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn lực còn hạn chế.

+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới.

+ Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn vay từ bên ngoài….

+ Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.

28 tháng 12 2020

Học cái này thì cũng chỉ có toàn rồi

20 tháng 12 2017

Tây Âu không phải là khái niệm chỉ vị trí địa lý mà là khái niệm chính trị- xã hội, xuất hiện trong thời kì chiến tranh lạnh để chỉ những quốc gia đi theo con đường tư bản chủ nghĩa, thân Mĩ. Nó khác biệt với các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa thân Liên Xô.

Đáp án cần chọn là: C