Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trích trong văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ'' của Phạm Văn Đồng
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” trích từ bài “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại” – diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1970).
PTBĐ chính: Nghị luận
2. Là thành phần trạng ngữ. Tác dụng: Dùng để nhấn mạnh vào vấn đề được nói tới trong phần sau của câu.
3. Câu rút gọn. Rút gọn thành phần chủ ngữ:
''Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.''
"Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao."
=> Trạng ngữ dùng để nhấn mạnh vào địa điểm được nói đến trong đoạn văn
Bạn tham khảo link sau :
https://olm.vn/hoi-dap/detail/257517361398.html
Hoặc vào thống kê hỏi đáp của mình bấm vào Câu hỏi của Nguyễn Quý Huy
kham khảo
Cảm nhận của em về bài thơ Rằm tháng Giêng
vào thống kê
hc tốt
bạn cũng nằm trong đội tuyển văn 7 ak. mk cũng đang rất cần câu này
Theo mình, "tâm hồn của Bác lộng gió thời đại" có nghĩa là tâm hồn Bác là một tâm hồm cao đẹp, một tâm hồn giàu nhân cách, tụ hợp tất cả các phẩm chất tốt đẹp của con người : giản dị, khiêm tốn, .... Tâm hồn ấy không những "lộng gió" mà còn rất yêu thương gần gũi với mọi người.
Hiểu nôm na là chỉ tâm hồn của bác :thanh tao , giản dị, cao mà không xa, mới mà không lạ, to lớn mà không làm ra vĩ đại, chói sáng mà không làm ai choáng ngợp, mới gặp lần đầu đã cảm thấy thân thiết từ lâu