Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điểm khác biệt:
a, Từ Ai là đại từ phiếm chỉ. là đại từ chỉ chung, ko chỉ cụ thể vật nào
Từ Ai là đại từ nghi vấn. Dùng để hỏi
b, Từ bao nhiêu là đại từ trỏ về số lượng
Từ bao nhiêu là đại từ chỉ số lượng
Mik quên còn câu c:
c) Từ mấy là đại từ trỏ về số lượng
Từ mấy là đại từ chỉ số lượng
1. Mở bài:
– Bài văn Cổng trường mở ra của Lý Lan đăng trên báo Yêu trẻ số 116, ra ngày 1 – 9 – 2000 tại thành phố Hồ Chí Minh.
– Bài văn phản ánh tâm trạng xúc động của một người mẹ trước ngày đưa con đi học buổi học đầu tiên trong đời và khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.
2. Thân bài:
* Cảm xúc và tâm trạng của người mẹ trẻ:
– Đêm trước ngày khai trường, người mẹ không sao ngủ được. Phần vì lo lắng cho con, phần vì những kỉ niệm khó quên của ngày đầu tiên đi học sống dậy trong kí ức.
– Lo cho con quần áo mới, cặp sách mới, tập vở mới… mọi thứ đều đã sẵn sàng.
– Hồi tưởng lại quá khứ tươi đẹp, tâm trạng bồi hồi khó tả. Trò chuyện với mình. Nghĩ tới chuyện ngày mai mình dắt con đi học và sẽ nói với con rằng : “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”
* Cảm xúc và tâm trạng của đứa con thơ:
– Cậu bé lên sáu tuổi hồn nhiên, ngây thơ, háo hức chờ đợi ngày mai tới trường, cảm giác giống như trước một chuyến đi chơi xa.
– Cậu bé không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
– Tự giúp mẹ dọn dẹp đồ chơi, lờ mờ cảm thấy mình đã lớn.
– Giấc ngủ đến với cậu bé thật dễ dàng…
* Cảm nghĩ của người mẹ về vai trò của nhà trường:
– Ngôi trường của tuổi thơ là một thế giới kì diệu. Thời gian đi học là thời gian đẹp đẽ nhất của đời người.
– Trường học sẽ đem đến cho mỗi con người những tri thức khoa học, tình thầy trò, bè bạn, tình yêu quê hương, đất nước, đạo lí làm người.
– Nhờ quá trình học tập mà con người khi trưởng thành sẽ có đủ khả năng tạo dựng sự nghiệp, góp phần hữu ích vào công cuộc kiến thiết đất nước…
3. Kết bài:
– Bằng giọng văn trữ tình và nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc, tác giả đã đưa người đọc trở về với thế giới thần tiên của tuổi thơ.
– Qua bài văn, chúng ta cảm nhận được tình máu tử thiêng liêng, đồng thời thấy được tầm quan trọng của nhà trường đối với mỗi con người và toàn xã hội.
1. Mở bài:
– Bài văn Cổng trường mở ra của Lý Lan đăng trên báo Yêu trẻ số 116, ra ngày 1 – 9 – 2000 tại thành phố Hồ Chí Minh.
– Bài văn phản ánh tâm trạng xúc động của một người mẹ trước ngày đưa con đi học buổi học đầu tiên trong đời và khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.
2. Thân bài:
* Cảm xúc và tâm trạng của người mẹ trẻ:
– Đêm trước ngày khai trường, người mẹ không sao ngủ được. Phần vì lo lắng cho con, phần vì những kỉ niệm khó quên của ngày đầu tiên đi học sống dậy trong kí ức.
– Lo cho con quần áo mới, cặp sách mới, tập vở mới… mọi thứ đều đã sẵn sàng.
– Hồi tưởng lại quá khứ tươi đẹp, tâm trạng bồi hồi khó tả. Trò chuyện với mình. Nghĩ tới chuyện ngày mai mình dắt con đi học và sẽ nói với con rằng : “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”
* Cảm xúc và tâm trạng của đứa con thơ:
– Cậu bé lên sáu tuổi hồn nhiên, ngây thơ, háo hức chờ đợi ngày mai tới trường, cảm giác giống như trước một chuyến đi chơi xa.
– Cậu bé không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
– Tự giúp mẹ dọn dẹp đồ chơi, lờ mờ cảm thấy mình đã lớn.
– Giấc ngủ đến với cậu bé thật dễ dàng…
* Cảm nghĩ của người mẹ về vai trò của nhà trường:
– Ngôi trường của tuổi thơ là một thế giới kì diệu. Thời gian đi học là thời gian đẹp đẽ nhất của đời người.
– Trường học sẽ đem đến cho mỗi con người những tri thức khoa học, tình thầy trò, bè bạn, tình yêu quê hương, đất nước, đạo lí làm người.
– Nhờ quá trình học tập mà con người khi trưởng thành sẽ có đủ khả năng tạo dựng sự nghiệp, góp phần hữu ích vào công cuộc kiến thiết đất nước…
3. Kết bài:
– Bằng giọng văn trữ tình và nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc, tác giả đã đưa người đọc trở về với thế giới thần tiên của tuổi thơ.
– Qua bài văn, chúng ta cảm nhận được tình máu tử thiêng liêng, đồng thời thấy được tầm quan trọng của nhà trường đối với mỗi con người và toàn xã hội.
Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn văn: quan chức, khai trường, cam kết,... góp phần tạo sắc thái trang trọng, thái độ nghiêm túc của tác giả, của người mẹ khi nghĩ về giáo dục và đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con.
Ý nghĩa:Giáo dục là con đường duy nhất giúp chúng ta tìm được con đường đúng đăn trong tương lai. Người mẹ rất lo lắng cho tương lai do đó người mẹ cũng rất quan tâm đến việc giáo dục con cái. Bởi ảnh hưởng của giáo dục sẽ tác động rất lớn đến tương lai của con-một thế hệ mai sau
Người ta thường hay nói học sinh là những mầm non tương lai của đất nước , là những thành phần quan trọng trong việc xây dựng nước nhà vậy nên nếu trẻ em được giáo dục ko tốt sẽ ảnh hưởng to lớn đến đất nước mai sau...
a)ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả thế hệ mai sau ,và sai lầm 1 li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này .
b)hắn nghĩ bụng người này khỏe như voi ,nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu .
c)theo các bạn ,hoa cúc có bao nhiêu cánh?
a)ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả thế hệ mai sau ,và sai lầm 1 li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này .
b)hắn nghĩ bụng người này khỏe như voi ,nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu .
c)theo các bạn ,hoa cúc có bao nhiêu cánh?
Chỉ ra đại từ trong các câu sau và cho biết ý nghĩa của chúng
a)Ai cũng biết rằng một sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau.
(Lý Loan, Cổng trường mở ra)
b) Hắn nghĩ bụng "Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu"
(Thạch Sanh)
Bài làm
a, - Đại từ : Ai
=> Ý nghĩa : Ai chỉ mọi người
b, - Đại từ : Hắn
=> Ý nghĩa : Hắn chỉ một người không tốt