Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: “Đất lành chim đậu” là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu hoặc trú ngụ, sẽ có người tìm đến để làm ăn sinh sống.
Câu 2: Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây. Khi thành quả chín, rừng rất đẹp. Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Rừng say ngây ngất và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp nhiều ngọn mới, nhấp nháy.
hình như là đất nào hiền hòa, trong xanh thì chim đậu, nhưng chim chưa kịp tìm đất lành thì đã bị con người đem thịt về làm nhậu
@Nguyễn Trung Kiên
From Trịnh Đức Tiến
HT và $$$
Vấn đề chính là về tham nhũng. Tranh nhau giành giật của chung đến nỗi chiếm lấy của riêng của nhau
mình hiểu là mặt đất bị khô hạn,một ngày sau mưa đến và đất hấp thụ nước để trở nên tốt hơn.
HỌC TỐT NHÉ|
Đậu 1: Một loại hạt.
Đậu 2: (động từ) đứng lại, dùng cho vật đang di chuyển.
Đậu 3: Đạt được
@Cỏ
#Forever
a.Đậu 1 (DT):Chỉ một loại đỗ
Đậu 2 (ĐT):Chỉ hành động đáp xuống của chim
Đậu 3 (ĐT):Chỉ việc thi đủ điểm để vô trường mình muốn
b.Bò 1(DT): chỉ con vật
Bò 2(DT) :chỉ đơn vị
Bò 3 (ĐT): chỉ hành động di chuyển
c.Chỉ 1(DT): là vật dùng để may vá
Chỉ 2(DT):là những điều vua công bố bằng văn bản
Chỉ 3(ĐT): Hành động dẫn đường
Chỉ 4(DT): chỉ một đơn vị để đo vàng
~ Học tốt bạn ~
1.đậu tương:tên của 1 loại đậu
đất lành chim đậu:chữ đậu ở đây là chỉ hoạt động của chim
thi đậu:làm bài thi đủ điểm trên trung bình để lên lớp
2.bò kéo xe:con bò kéo xe
hai bò gạo:2 lon gạo để nấu cơm
cua bò:hoạt động của cua
3.sợi chỉ:tên 1 loại đồ vật
thiếu chỉ(mình chưa bao giờ nghe từ này nên ko biết)
chỉ đường:hướng dẫn đường đi cho 1 ai đó
chỉ vàng:chỉ ở đây là đơn vị đo khối lượng trong ngành kim hoàn Việt Nam
a, đậụ tương chỉ đồ ăn
Đất lành chim đậu chỉ nơi thiên nhiên phong phú có nhiều cảnh đệp chim mới đậu
Thi đậu chỉ thi xong đại học tốt nghiệp
b,Bò kéo xe chỉ động vật kéo một vất gì đó
hai bò gạo chỉ hai thúng gạo
Cua bò lổm ngổm chỉ con cua đang bò
c,Cải kim sợi chỉ đồ dùng để khâu
Chiếu chỉ là chiếu thư và thánh chỉ
Chỉ đường là mình chỉ đường cho người khác
Mọt chỉvàng là khối lượng trong ngành kim hoàn Việt Nam
dễ mà
đậu 1 là chỉ 1 loại đậu
đậu 2 là hoạt động của con chim
đậu 3 là đỗ , chúng tuyển
b '
bò 1 là dt chỉ 4 chân của ó
bò 2 là dt đồ dùng để vong hạo
bò 3 là đt chỉ hoạt động con cua đang đi
Chỉ 1 là dt chỉ 1 vật để may quần áo
chỉ 2 là đt chỉ hoạt động vua ban lệnh
chỉ 3 là hướng dẫn người đi lạc
chỉ 4 là đồ vật dùng để đếm vàng
Còn chỉ j thì bạn tự biết nhé vì mình hơi mỏi tay bài này chỉ cần học lý thuyết + hiểu nghĩa thì rất dễ thôi có gì sai thì bình luận nhé mình chưa làm bài này bao giờ
a) Từ ''đậu'' :
- Đậu tương : 1 loại cây trồng lấy hạt hoặc quả
- Đất lành chim đậu : Tạm dừng lại, đứng yên
- Thi đậu : Đỗ, trúng tuyển kì thi
b) Từ "bò" :
- Bò kéo xe : Con bò
- Hai bò gao : Đơn vị dùng để đo lường
- Cua bò lổm ngổm : Cách di chuyển thân thể của động vật
c) Từ "chỉ" :
- Cái kim sợi chỉ : 1 vật liệu để khâu vá
- Chỉ đường : sự chỉ dẫn
- Môt chỉ vàng : 1 đơn vị buôn bán vàng
#Họctốt
Gỉai
a,- Đậu tương: Đậu nành hoặc đỗ tương. Làm thức ăn cho con người.
- Đất lành chim đậu: Chỉ hoạt động của chim khi chạm xuống đất, là một động từ.
- Thi đậu: Tham gia một cuộc thi và được giải, đỗ hay trúng tuyển.
b,- Bò kéo xe: Chỉ con vật, đang kéo xe.
- Hai bò gạo: Chỉ 1 đơn vị đo số lượng, đơn vị để chỉ số lượng gạo.
- Cua bò lôm ngồm: Hoạt động, di chuyển của cua, là một động từ.
c,- Cái kim sợi chỉ: Đồ vật dùng để khâu vá vải như quần áo.
- Chỉ đường: Hướng dẫn đường đi cho người khác.
- Một chỉ vàng: Chỉ 1 đơn vị đo số lượng, đơn vị chỉ khối lượng của vàng.
Học tốt
a sử dụng trước khi thiếu
b để dành khi thiếu mới sử dụng
Câu tục ngữ "Đất lành chim đậu" có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân.