Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
DT: Hai vợ chồng, làng xóm.
ST: Bao nhiêu
PT: Đủ, phải.
đây nha bạn, mình chắc khoảng 80% .
DT:vợ chồng,con,bà con,làng xóm
PT:ra,cũng
ST:hai:số từ chỉ số lượng
1. Đoạn trích được trích trong văn bản ''Thánh Gióng''. Thể loại truyền thuyết. 1 văn bản cùng thể loại: Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
2. BPTT: So sánh
Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động
Cho thấy sự lớn nhanh của Gióng khi được mọi người nuôi lớn.
3. Em tham khảo:
Thể hiện nhân dân ta ngày ngày đêm đêm đều mong mỏi có một người tài giỏi ra cứu nước và thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân. Vì vậy nên khi nghe tin Gióng có thể giúp đất nước mọi người đều hết lòng gom góp thứ ăn để giúp Gióng mau lớn cứu đất nước khỏi tình cảnh lêm nguy.
TL :
1. Đoạn trích được trích trong văn bản ''Thánh Gióng''. Thể loại truyền thuyết. 1 văn bản cùng thể loại: Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
2. BPTT: So sánh
Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động
Cho thấy sự lớn nhanh của Gióng khi được mọi người nuôi lớn.
3. Em tham khảo:
Thể hiện nhân dân ta ngày ngày đêm đêm đều mong mỏi có một người tài giỏi ra cứu nước và thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân. Vì vậy nên khi nghe tin Gióng có thể giúp đất nước mọi người đều hết lòng gom góp thứ ăn để giúp Gióng mau lớn cứu đất nước khỏi tình cảnh lêm nguy.
1. Đoạn văn trích từ tác phẩm "Thánh Gióng". Thể loại: Truyền thuyết. Tác phẩm có cùng thể loại: Con rồng cháu tiên, Bánh chưng bánh giầy,...
2. Biện pháp tu từ: So sánh.
3. Dân làng mong muốn chú bé lớn nhanh để chống giặc ngoại xâm, cứu lấy nước nhà và cuộc sống yên bình thời bấy giờ.
CTL :
1. Đoạn văn trích từ tác phẩm "Thánh Gióng". Thể loại: Truyền thuyết. Tác phẩm có cùng thể loại: Con rồng cháu tiên, Bánh chưng bánh giầy,...
2. Biện pháp tu từ: So sánh.
3. Dân làng mong muốn chú bé lớn nhanh để chống giặc ngoại xâm, cứu lấy nước nhà và cuộc sống yên bình thời bấy giờ.
Kể về việc chú bé Gióng lơn nhanh như thổi sau khi gặp sứ giả và bà con làng xóm vui vẻ góp gạo mong chú bé lớn lên đánh giặc( đoàn kết).
Lịch sử là một minh chứng hùng hồn nhất cho những khẳng định trên. Từ thế kỷ thứ III tr. CN., dân tộc ta đã đánh tan cuộc xâm lược đầu tiên của bọn phong kiến phương Bắc do nhà Tần tiến hành. Từ năm 179 tr. CN. đến năm 938, nước ta tiếp tục nằm dưới sự đô hộ của phương Bắc (tổng cộng 1117 năm). Đây là thời kỳ đầy máu và nước mắt, nhưng cũng là thời kỳ biểu hiện sức mạnh quật cường, sự vươn lên thần kỳ của dân tộc ta và kết thúc với chiến thắng Bạch Đằng oanh liệt. Tiếp sau thời kỳ này là hàng loạt các chiến thắng vang dội khác: Lê Hoàn đánh tan quân Tống, nhà Trần ba lần đánh bại quân Nguyên - Mông, Lê Lợi đánh bại quân Minh, Nguyễn Huệ đánh bại quân Thanh... Rồi đến những thắng lợi vang dội của các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Trong những cuộc chiến tranh tàn khốc đó, lòng yêu nước ở mỗi người dân Việt nam đã được thể hiện ở tinh thần dám xả thân vì nước, sẵn sàng đặt lợi ích cúa quốc gia, dân tộc lên trên lợi ích riêng tư của bản thân mình, đấu tranh không biết mệt mỏi cho sự nghiệp giải phóng đất nước, giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc. Biết bao người con của dân tộc đã tự nguyện hiến dâng tuổi thanh xuân của mình cho đất nước và đã anh dũng hy sinh nơi chiến trường. Biết bao nhiêu người mẹ, người vợ đã tiễn chồng, tiễn con ra mặt trận mà không bao giờ còn được đón họ trở về. Có những bà mẹ có tới chín người con trai, một người con rể và cả chồng là liệt sĩ! Đây là sự hy sinh to lớn được thúc đẩy bởi tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta. Bấy nhiêu thôi cũng đã quá đủ để có thể thấy rằng, tư tưởng yêu nước không phải là một triết lý đế án đàm, nó là kim chỉ nam cho hành động, đem lại một sức mạnh to lớn, thúc đẩy dân tộc ta tiến lên.Yêu nước đã thực sự trở thành một thứ vũ khí tinh thần mà, theo Giáo sư Trần Văn Giàu, “vận nước suy hay thịnh, mất hay còn, nhục hay vinh, phần rất quan trọng là tuỳ thuộc ở chỗ ta ứng dụng và phát huy hay ta quên lãng và chôn vùi món vũ khí tinh thần ấy”.Nước ta vẫn còn là một nước trong nhóm các quốc gia nghèo nhất thế giới hiện nay, đời sống của đại đa số nhân dân còn nhiều khó khăn, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, khoa học và công nghệ còn lạc hậu.Trong khi đó, cũng đã xuất hiện không ít tư tưởng so sánh rồi bi quan về tình trạng nghèo nàn, lạc hậu của nước ta so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Có người sẵn sàng đánh đổi tất cả, thậm chí cả Tổ quốc để có được một cuộc sống vật chất vương giả. Không ít người được cử ra nước ngoài học tập nhưng lại không muốn trở về nước để phục vụ Tổ quốc, mà tìm mọi cách ở lại nhằm có được cuộc sống giầu sang, sung sướng cho riêng mình. Tinh thần sẵn sàng xả thân vì nước vốn có trước kia bây giờ đã có dấu hiệu giảm sút. Có nhiều thanh niên trốn tránh nghĩa vụ quân sự, không muốn cống hiến, chỉ muốn hưởng thụ. Cũng có không ít người còn lợi dụng chính sách mở cửa để kiếm lợi riêng cho bản thân mình, bất chấp cả lợi ích của quốc gia, dân tộc. Đã xuất hiện tư tưởng sùng bái một cách tuyệt đối các giá trị vật chất cũng như tinh thần của các nước tư bản phát triển dẫn tới đánh mất lòng tự hào dân tộc, làm tăng mức độ đòi hỏi về quyền lơi mà không chú trọng tới nghĩa vụ của bản thân mình đối với Tổ quốc.
a.
Đoạn trích trên kể về sự việc: sự lớn lên của Thánh Gióng và tình yêu thương, giúp đỡ của mọi người dành cho vị anh hùng đánh giặc ngoại xâm.
b.
Chi tiết hoang đường có trong đoạn trích: "chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ."
c.
Chi tiết “Bà con đều vui lòng góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước” có ý nghĩa rằng:
- Mọi người dân Việt ta ai ai cũng có tinh thần yêu nước, mong muốn đất nước được thái bình.
- Dân tộc ta luôn sẵn sàng chia sẻ, cho đi, giúp đỡ mọi người xung quanh.
a. Đoạn trích trên kể về sự việc chú bé Gióng nhờ có dân làng giúp sức đã trở thành tráng sĩ và là nơi để bà con gửi gắm niềm tin giết giặc chứu nước.
b. Chi tiết hoang đường "Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ"
c. Chi tiết 'bà con đều vui lòng góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc cứu nước" cho thấy: thể hiện tinh thần đoàn kết, đồng sức đồng lòng của nhân dân ta nuôi dưỡng anh hùng để đánh giặc gìn giữ hòa bình êm ấm của đất nước.
Giặc tràn đến chân núi Trâu,thế giặc mạnh như chẻ tre.Cậu bé kì lạ cắm cúi ăn những đồ ăn mà dân làng đưa cho.Tiếng vó ngựa dồn dập trước cổng làng.Cậu bé bỗng ngưng đũa,chồm dậy vươn vai thành một tráng sĩ khỏe mạnh trước con mắt kinh ngạc của mọi người.Tráng sĩ đội mũ sắt,khoác áo giáp,cầm roi nhảy lên ngựa,tiến đến núi Châu Sơn đánh tan quân giặc.