Em hãy viết chương trình cho biết số từ của đoạn dài nhất liên tiếp các từ
có cùng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Tìm hiểu thuật toán sau rồi dựa vào đó để viết chương trình PSACALBƣớc 1: Nhập n là số lương số thực sẽ nhập từ bàn phím:1.1. Dem<-0;1.2. Sum<-0.Bƣớc 2: Trong khi dem< N thì:2.1. Nhập giá trị số thực x từ bàn phím;2.2. Sum <- Sum + x;2.3. Dem<-Dem +1;Bƣớc 3: TB<- Sum/N;Bƣớc 4. Đưa thông báo ra màn hình, rồi kết thúc.Bài 2: Nhập chương trình sau vào máy tính chạy thử và cho biết kết quả với...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm hiểu thuật toán sau rồi dựa vào đó để viết chương trình PSACAL
Bƣớc 1: Nhập n là số lương số thực sẽ nhập từ bàn phím:
1.1. Dem<-0;
1.2. Sum<-0.
Bƣớc 2: Trong khi dem< N thì:
2.1. Nhập giá trị số thực x từ bàn phím;
2.2. Sum <- Sum + x;
2.3. Dem<-Dem +1;
Bƣớc 3: TB<- Sum/N;
Bƣớc 4. Đưa thông báo ra màn hình, rồi kết thúc.
Bài 2: Nhập chương trình sau vào máy tính chạy thử và cho biết kết quả với các trường hợp N = 5;
45; 55; 67; 91
Program So_nguyen_to;
Uses crt;
Var n, i: Integer;
BEGIN
clrscr;
Write(„Nhap vao mot so nguyen : „); Readln(n);
If n <=1 then Writeln(„Khong la so nguyen to‟);
else

Begin
i: = 2;
While ( n mod I <>0) do i: = i+1;
If I = n then writeln(n,; la so nguyen to‟)
else writeln(n,‟ khong la so nguyen to‟);
end;
Writeln („Nhan phim bat ky de thoat chuong trinh‟);
Readln;
END.

0
20 tháng 4 2020

😷😷😷😷😷😷🛑🛑❤️🏁🏁🏁🚩🚩🚩🇧🇦🇧🇦🇧🇦🇦🇺🇧🇯🇦🇽🇧🇦🇦🇿🇦🇺🇦🇴🇦🇺🇦🇿🇦🇺🇦🇨🇦🇨🏴🇦🇨🇧🇹🇨🇱🇨🇱🇧🇹🇨🇾🇨🇮🇨🇾🇧🇿🇧🇹🇨🇱

18 tháng 12 2016

Bài :

a) Kẻ đường chéo BD.

- Xét tam giác ABD có: MA = MB , AQ = QD

=> MQ là đường trung bình của tam giác ABD

<=> MQ // BD , MQ = \(\frac{1}{2}BD\) (1)

- Xét tam giác BCD có : BN=NC , DP=PC

=> NP là đường trung bình của tam giác BCD

<=> NP // BD , NP = \(\frac{1}{2}BD\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác MNPQ là hình bình hành ( Vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau )

b) Giả sử \(AC\perp BD\)

Gọi giao điểm của AC và BD là I, giao điểm của AC và MQ là K. Tương tự, MN // AC, PQ // AC.

Mà góc BIK = 90độ => góc MKI = 90 độ ( MQ // BD , góc MKI và góc BIK là hai góc so le trong )

MN // AC, góc MKI = 90 độ => góc NMK = 90 độ ( cặp góc trong cùng phía )

Hình bình hành MNPQ có góc M bằng 90 độ => MNPQ là hình chữ nhật ( Dấu hiệu nhận biết )

Vậy để MNPQ là hình chữ nhật thì đường chéo AC và BD phải vuông góc với nhau.

 

18 tháng 12 2016

bạn học ở đâu vậy

 

2 tháng 7 2019

#)Giải : 

(Bạn tự vẽ hình :P)

a) Xét ΔABC có:

IB = IA ( I là tia đối của AB)

BM = CM (M là tia đối của BC)

=> IM là đương trung bình của ΔABC

=> IM // AC và IM = 1/2AC

mà AK = 1/2AC (K là tia đối của AC) và K thuộc AC

=> IM // AK và IM = AK

=> Tứ giác AIMK là hình bình hành có góc A = 90o

=> AIMK là hình chữ nhật

Có : IA = IB = AB/2= 6/2= 3 (I là tia đối của AB)

AK = CK = AC/28/2= 4 (K là tia đối của AC)

Diện tích hình chữ nhật AIMK :

SAIMK = AI.AK = 3.4 = 12 cm2

b) Áp dụng Py-ta-go vào Δ vuông ABC có:

BC2 = AB2 + AC2

hay BC2 = 62 + 82 = 100

=> BC = 10

Xét Δ vuông ABC có :

AM là đường trung tuyến ứng với BC

=> AM = 1/2BC = 1/2.10

=> AM = 5

Vậy AM = 5cm

c) Có IM = AK (cạnh đối hình chữ nhật AIMK)

mà JI = JM = 1/2IM và SA = SK = 1/2AK

=> JI = JM = SA = SK (1)

Có IA = MK (cạnh đối hình chữ nhật AIMK )

mà PI = PA = 1/2IA và HM = HK = 1212MK

=> PI = PA = HM = HM (2)

Có góc A = góc I = góc M = góc K (3)

Từ (1) (2) và (3) suy ra :

ΔPIJ = ΔPAS = ΔHKS = ΔHKJ (c-g-c)

=> JP = JH = SP = SH (các cạnh tương ứng )

=> Tứ giác JPSH là hình thoi

=> PH vuông góc với JS (tính chất đường chéo hình thoi)

2 tháng 1 2019

1.

a. \((x+1)(x^2-x+1)-(x-1)(x^2+x+1)\)

\(=x^3 + 1-(x^3-1) = 2 \)

b.

\(\dfrac{2x^2-4x+2}{2x-2}=\dfrac{2\left(x^2-2x+1\right)}{2\left(x-1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-1}=x-1\)

2 tháng 1 2019

2.

a. \(x^2-4y^2+12y-9=x^2-\left[\left(2y\right)^2-2\cdot2y\cdot3+3^2\right]=x^2-\left(2y-3\right)^2=\left(x-2y+3\right)\left(x+2y-3\right)\)

b.

\(5x^2+3\left(x+y\right)^2-5y^2\)

\(=3\left(x+y\right)^2+5\left(x^2-y^2\right)\)

\(=3\left(x+y\right)^2+5\left(x+y\right)\left(x-y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left[3\left(x+y\right)+5\left(x-y\right)\right]\)

\(=\left(x+y\right)\left(3x+3y+5x-5y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(8x-2y\right)=2\left(x+y\right)\left(4x-y\right)\)

Bài 1: a) x2-4=0 <=> x2=4 <=> x=2

b) 12x+1=0 <=> 12x=-1 <=> x=-1/12

Bài 2: 

a: \(x^3-\dfrac{1}{4}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

b: \(x^2-10x=-25\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)

=>x-5=0

hay x=5

c: \(x^3-13x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-13\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;-\sqrt{13};\sqrt{13}\right\}\)

d: \(x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=2\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2}-1;-\sqrt{2}-1\right\}\)

31 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)