Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giai đoạn Cambri là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam . Đây là giai đoạn mà lớp vỏ trái đất chưa hình thành rõ và có rất nhiều biến động. Đây là giai đoạn sơ khai của lịch sử trái đất. Lãnh thổ Việt Nam trong giai đoạn này cũng chỉ là sơ khai, chưa định hình.
Giai đoạn tiền Cambri là giai đoạn hình thành nền móng của lãnh thổ Việt Nam có các đặc điểm sau :
- Đây là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam
- Giai đoạn tiền Cambri chỉ diễn ra trên một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay : Vùng núi Tây Bắc và Trung Trung Bộ
- Ở giai đoạn này, các điều kiện địa lí còn rất sơ khai và đơn điệu
2. Ý nghĩa của vị trí địa lí :
a) Đối với tự nhiên :
- Quy định đặc điểm cơ bản thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới, gió mùa.
+ Nền nhiệt cao
+ Lượng mưa lớn.
+ Gió mùa Châu Á hoạt động mạnh nên khí hậu có 2 mùa rõ rệt.
+ Biển Đông có tác động sâu sắc đến thiên nhiên nước ta. Vì thế thảm thực vật 4 mùa xanh tốt, khác hẳn thiên nhiên một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á, Bắc Phi.
- Tạo ra sự đa dạng , phong phú về tài nguyên thiên nhiên.
+ Khoáng sản đa dạng về chủng loại, phong phú về số lượng.
+ Tài nguyên sinh vật phong phú
- Tạo ra sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc và miền Nam, giữa miền núi và đồng bằng, giữa ven biển và hải đảo. Hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.
- Hạn chế :
+ Nước ta nằm trong khu vực có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán...) nên cần có biện pháp phòng chống tích cực và chủ động.
b) Đối với kinh tế, văn hóa và quốc phòng.
- Về kinh tế :
+ Việt Nam nằm ở ngã tư đường hàng hảo và hàng không quốc tế với cảng biển và sân bay quốc tế.
+ Nơi giao nhau gặp gỡ của các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á, đường hàng hải, hàng không tạo điều kiện cho nước ta giao lưu với các nước trên thế giới.
+ Là cửa ngõ biển thuận tiện của một số quốc gia láng giêngf
+ Tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, học tập kinh nghiệm quản lí...
- Văn hóa - xã hội :
+ Việt Nam và các quốc gia láng giềng có nhiều nét tương đồng về văn hóa - xã hội với mối quan hệ lâu đời tạo thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình hợp tác hữu nghị với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á
- Về quốc phòng :
+ Có vị trí đặc biệt quan trọng ở Đông Nam A, một khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm với những biến động chínhh trị trên thế giới.
+ Biển Đông đối với nước ta là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, bảo vệ đất nước.
- Đầu thập niên 90 của thế kỉ XX
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: gồm các tỉnh/thành phố Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh.
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: gồm các tỉnh/thành phố Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi.
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: gồm các tỉnh/thành phố TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương.
- Sau năm 2000
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: thêm 3 tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: thêm tỉnh Bình Định.
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: thêm 4 tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
Quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm.
Vùng kinh tế trọng điểm |
Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX |
Sau năm 2000 |
Phía Bắc |
Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh |
Thêm 3 tỉnh: Hà Tây (nay là Hà Nội), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh |
Miền Trung |
Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi |
Thêm tỉnh Bình Định |
Phía Nam |
TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương |
Thêm 4 tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang |
Quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm.
Vùng kinh tế trọng điểm |
Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX |
Sau năm 2000 |
Phía Bắc |
Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh |
Thêm 3 tỉnh: Hà Tây (nay là Hà Nội), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh |
Miền Trung |
Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi |
Thêm tỉnh Bình Định |
Phía Nam |
TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương |
Thêm 4 tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang |
Quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm.
Vùng kinh tế trọng điểm | Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX | Sau năm 2000 |
Phía Bắc | Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh | Thêm 3 tỉnh: Hà Tây (nay là Hà Nội), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh |
Miền Trung | Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi | Thêm tỉnh Bình Định |
Phía Nam | TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương | Thêm 4 tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang |
Quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm.
Vùng kinh tế trọng điểm | Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX | Sau năm 2000 |
Phía Bắc | Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh | Thêm 3 tỉnh: Hà Tây (nay là Hà Nội), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh |
Miền Trung | Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi | Thêm tỉnh Bình Định |
Phía Nam | TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương | Thêm 4 tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang |
- Đặc điểm:
+ Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao, có ưu đãi riêng.
+ Chi phí sản xuất thấp, có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ.
+ Sản phẩm vừa phục vụ trong nước, vừa xuất khẩu.
- Kể tên một số KCN: khu công nghiệp tập trung (Thái Lan), khu thương mại tự do (Malaixia), đặc khu kinh tế (Trung Quốc), khu chế xuất (Đài Loan, Hàn Quốc )...
HƯỚNG DẪN
- Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận Xích đạo gió mùa.
- Khí hậu:
+ Nền nhiệt độ thiên về cận Xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 25°C và không có tháng nào dưới 20°C.
+ Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ. Khí hậu gió mùa thể hiện ở sự phân chia thành hai mùa mưa và khô, đặc biệt rõ từ vĩ độ 14°B trở vào.
- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng cận Xích đạo gió mùa.
- Thành phần thực vật, động vặt phần lớn thuộc vùng Xích đạo và nhiệt đới từ phương Nam lên hoặc từ phía tây di cư sang.
- Trong rừng xuất hiện nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô (cây họ dầu), có nơi hình thành rừng thưa nhiệt đới khô (nhiều nhất ở Tây Nguyên). Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn nhiệt đới và Xích đạo như voi, hổ, báo, bò rừng... Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu...
HƯỚNG DẪN
- Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ấm gió mùa có mùa đông lạnh.
- Khí hậu:
+ Nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình năm trên 20°C.
+ Có mùa đông lạnh, biên độ nhiệt trung bình năm lớn.
- Cảnh quan tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa, cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa.
- Trong rừng, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế; ngoài ra còn có cây cận nhiệt đới, các loài thú có lông dày. Ở vùng đồng bằng, vào mùa đông trồng được cả rau ôn đới.
- Thành phố Đà Lạt nằm ở phía nam Tây Nguyên, thuộc tỉnh Lâm Đồng, cách thủ đô Hà Nội 1.470 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 330 km.
- Thành phố có diện tích 394,64 km2, nằm trên độ cao trung bình 1.500 m so với mực nước biển.
- Địa hình Đà Lạt được chia thành hai dạng rõ rệt: địa hình núi và địa hình bình nguyên trên núi.
+ Địa hình núi phân bố xung quanh vùng cao nguyên trung tâm thành phố. Các dãy núi cao khoảng 1.700 m tạo thành một vành đai chắn gió che cho khu vực lòng chảo trung tâm.
+ Địa hình bình nguyên trên núi chiếm phần lớn diện tích của thành phố, có độ cao trung bình khoảng 1.500 m.
- Đà Lạt có khí hậu ôn đới, mát mẻ quanh năm, nhiệt độ trung bình năm là 18 - 20 oC. Thành phố có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4.
- Đà Lạt được thiên nhiên ưu đãi cho nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu mát mẻ, là điểm đến du lịch nổi tiếng của Việt Nam.
Một số đặc điểm nổi bật của lãnh thổ thành phố Đà Lạt:
- Địa hình: Đà Lạt có địa hình đa dạng, bao gồm cả núi và bình nguyên. Địa hình núi chiếm phần lớn diện tích, tạo nên những khung cảnh hùng vĩ, thơ mộng. Địa hình bình nguyên trên núi có độ cao trung bình khoảng 1.500 m, tạo nên những thung lũng, hồ nước tuyệt đẹp.
- Khí hậu: Đà Lạt có khí hậu ôn đới, mát mẻ quanh năm, nhiệt độ trung bình năm là 18 - 20 oC. Thành phố có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4.
- Tài nguyên thiên nhiên: Đà Lạt có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú, bao gồm:
+ Rừng: Đà Lạt có diện tích rừng lớn, với nhiều loại cây quý hiếm như thông, tùng, bách,...
+ Hồ nước: Đà Lạt có nhiều hồ nước đẹp, nổi tiếng như hồ Xuân Hương, hồ Tuyền Lâm, hồ Than Thở,...
+ Suối nước nóng: Đà Lạt có nhiều suối nước nóng, nổi tiếng như suối nước nóng Lang Biang, suối nước nóng Trại Mát,...
- Tài nguyên du lịch: Đà Lạt là một thành phố du lịch nổi tiếng của Việt Nam, với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa,...
-> Nhờ những đặc điểm lãnh thổ ưu việt, Đà Lạt đã trở thành một thành phố du lịch hấp dẫn, thu hút du khách trong và ngoài nước.