Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Treo biển
- Lợn cưới , áo mới
Ếch ngồi đáy giếng
Lợn cưới áo mới nhé k mình nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Mỗi năm khi những ngày tháng năm vừa đến là lúc các em đội viên và anh chi Phụ trách bân rộn với bao nhiêu chương trình: Nào là kỷ niệm ngày sinh nhật Bác, kỷ niệm ngày sinh nhật Đội và chuẩn bị cho kỳ thi cuối năm học…. Đặc biệt năm 2012 này, với khi thế thi đua chào mừng Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ 10, thiếu nhi khắp cả nước lại cùng nhau làm nhiều việc tốt, trong đó tư tưởng xuyên suốt là thực hiện 5 điều Bác dạy, phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan của Bác Hồ.
Dựa trên những biến cố lịch sử của đất nước, những xu thế phát triển của thời đại và nhận diện những vấn đề đặt ra trong tư tưởng, đạo đức của thanh thiếu nhi Việt Nam trong xu thế hội nhập toàn cầu; đồng thời nguyện theo mong muốn và ý chí phấn dấu của các em thiếu nhi trên khắp mọi miền của đất nước, các anh chi phụ trách, những người làm công tác Đội, những nhà khoa học, các bác các cô chú lão thành cách mạng cùng ngồi lại để bàn luận một vấn đề lớn, đó là: “Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống đối với thanh thiếu nhi trong giai đoạn hiện nay”
Vấn đề đưa ra vừa mang tầm vóc vĩ mô, không cho riêng ai, cho một đối tượng nào mà cho cả thế hệ trẻ trong thời kỳ mới, góp phần vào xây dựng hệ thống giá trị tư tưởng – nền tảng của kiến trúc thượng tầng mà trong đó việc giáo dục, bồi dưỡng định hường giá trị sống cho thiếu niên nhi đồng là lựa chọn quan tâm số một. Tuy nhiên, dựa trên nền tảng giá trị truyền thống, giá trị lịch sử dân tộc và tầm cao tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thồng lịch sử Đội TNTP Hồ Chí Minh để soi vào nội dung mà Đoàn Thanh niên đưa ra, chúng ta lại thêm một lần khẳng định rằng: Thiếu nhi Việt Nam thực hiện tốt “5 điều Bác Hồ dạy”, lấy tư tưởng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh làm ngọn đuốc soi đường cho công cuộc giáo dục lý tưởng cách mạng và đạo đức lối sống cho thiếu niên nhi đồng sẽ luôn đúng, khoa học và phù hợp với đạo lý, với thời cuộc. Dù Bác đã đi xa, nhưng lời người căn dặn thiếu niên nhi đồng vẫn luôn vang mãi:
“Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt
Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh thật tốt
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”
Điều đặc biệt cần quan tâm, đó là Đoàn Thanh niên giao cho các anh chi phụ trách việc bồi dưỡng, giáo dục các em thiếu niên nhi đồng. Những người thanh niên mang khăn quàng đỏ này sẽ phải nêu cao vai trò và trách nhiệm của mình để dìu dắt thiếu nhi, chỉ cho các em thực hiện 5 điều Bác dạy, thực hiện chương trình rèn luyện Đoàn viên một cách tốt nhất. Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống đối với thanh thiếu nhi trong giai đoạn hiện nay chính là việc đề cao lời dạy của Bác, đó chính là “Bồi dưỡng đội ngũ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết” như Bác từng căn dặn. Đây là trách nhiệm của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh trong việc bồi dưỡng cho các em đội viên, chuẩn bị cho các em phẩm chất tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ và là người đoan viên TNCS Hồ Chí Minh trong tương lai. Vì lẽ đó, việc giáo dục đạo đức, giáo dục lý tưởng cho thiếu nhi là cần thiết.
Dù ở địa bàn dân cư hay trong các trường học, việc giáo dục đạo đức lối sống luôn là công việc chính để rèn luyện các em. Tuy nhiên, việc giáo dục, định hướng đó phải thật uyền chuyển, hình thành trong các em thế giới quan, hình thành những phẩm chất cách mạng thông qua các chương trình hoạt động, các phong trào và các chương trình sinh hoạt tập thể. Tổng Phụ trách giáo dục các em nêu cao truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông. Giáo dục cho các em biết lựa chọn những giá trị tốt đẹp của con người và dân tộc Việt Nam, biết tham gia hành trình hội nhập với các nền văn minh trên thế giới nhưng hài hòa, phù hợp. Thường xuyên giáo dục cho các em về lịch sử văn hóa, truyền thống của Đảng, của Đoàn và Đội TNTP Hồ Chí Minh.
Thông qua việc tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn, thông qua việc nêu gương các anh hùng trong công cuộc dựng nước và giữ nước, nêu gương những tấm gương thanh thiếu nhi anh dũng, sẵn sàng hy sinh thân mình vì nền độc lập tự do của nước nhà… để giáo dục các em đức hy sinh, lòng dũng cảm, tính trung thực, trong học tập và trong đời sống hàng ngày.
Không chỉ nêu gương các anh hùng, nêu gương thế hệ cha anh đi trước mà còn nêu những tấm gương sáng trong thời đại ngày nay về tính sáng tạo trong học tập, rèn luyện để từ đó hình thành trong mỗi em thiếu nhi tinh thần thi đua học tập, kiên trì vượt qua khó khăn để học tốt, biết chọn cho mình phương pháp học tập và làm việc khoa học, biết vươn lên sống đẹp, sống có ích, sống vì cộng đồng, vì lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
Trong các nhà trường phát huy tinh thân tôn sư trọng đạo, kính thầy, yêu bạn, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, văn minh, đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực. Đối với địa bàn dân cư, Tổng phụ trách hướng cho các em trở thành con ngoan trong mỗi gia đình, trước hết muốn xây dựng cộng đồng tốt phải bắt đầu từ ý thức xây dựng gia đình văn hóa. Việc chăm lo giáo dục cho các em đội viên làm việc theo nhóm, xây dựng cộng đồng dân cư văn minh, hiện đại. Thông qua các phong trào nói lời hay làm việc tốt, phong trào tuổi nhỏ làm việc nhỏ, vòng tay bè bạn, phong trào Trần Quốc Toản, phong trào vì môi trường xanh sạch đẹp…tạo cho các em phong cách sống giản dị, văn minh, tiết kiệm, biết yêu thương chia sẻ với bạn bè..
Hơn lúc nào hết, các anh chi phụ trách giúp các em thiếu nhi chuẩn bị cho mình hành trang tri thức, sức khỏe, đạo đức và bản lĩnh lựa chọn con đường đi tới tương lai. Định hướng cho các em không chỉ có ước mơ mà biết ước mơ, ước mơ đó phải phù hợp từng cá thể, không viển vông, ước mơ đó được nâng cánh và dựa vào ý chí quyết tâm để biến ước mơ thành hiện thực.
Muốn vậy, để mỗi đội viên đều có những ước mơ, hoài bão, có lý tưởng và có những thành công trên bước đường đi tới thì việc trau dồi kỹ năng sống là việc thiết yếu. Tổng Phụ trách chỉ cho các em lựa chọn con đường đi cho mình, biết phân biệt được cái tốt, cái xấu, biết từ chối những cám dỗ, biết bảo vệ mình trước những cạm bẫy của cuộc đời.
Để các em thực sự là những người cộng sản nhỏ tuổi, sống có hoài bão, biết ước mơ và vươn được tới những tầm cao tri thức, mỗi anh chi tổng phụ trách hãy định hưỡng các em bằng phong trào của Đội. Tuy nhiên trong xu thế hiện nay, muốn các em nghe, muốn thu phục được các em thì mỗi anh chi Tổng phụ trách phải tự rèn luyện bản thân, phải hiểu và chia sẻ được những điều các em muốn nói, muốn tâm sự. Như vậy, tại mỗi liên đội của mình, Tổng phụ trách phải tổ chức được nhiều hoạt động vui chơi có ý nghĩa, giúp các em thấy vui, thấy bổ ích và có sự gắn kết bản thân mình với tổ chức Đội. Con đường hình thành nhân cách toàn diện cho trẻ em lứa tuổi thiếu niên nhi đồng chính là giáo dục trong nhà trường và giáo dục thông qua phong trào đoàn thể, làm thế nào để thông qua chương trình của Đội các em không chỉ được giáo dục mà tự giáo dục, tự học thông qua bạn bè, thông qua các trò chơi, các buổi biểu diễn văn nghệ thể dục thể thao…
Giáo dục cho thiếu nhi lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống không chỉ cho giai đoạn hiện nay, mà cho mọi thời đại đều cần bám sát vào các yếu tố, trong đó có sự phấn đấu của bản thân, thật tốt, gia đình thật tốt, cộng đồng tốt thì đất nước tốt. Muốn vậy như Bác Hồ đã nói muốn yêu tổ quốc, yêu đồng bào thì thiếu nhi phải lao động tốt và học tập tốt, quá trình học tập cần phải rèn luyện để có kết quả cao nhất. và khi đã trở thành những người tài ba thì vẫn phải khiêm tốn để chinh phục được đỉnh cao tri thức. Vấn đề Đạo đức và trí tuệ luôn cần song hành trong một con người. Con người phải sống và làm việc có kỷ luật, mỗi cá thể nằm trong một tập thể lớn, mỗi người cần phải biết các quy tắc và đạo lý thì mới trở thành người toàn diện. Vì những lời căn dặn của Bác hợp tình, hợp lý, hợp với mọi thời đại như vậy nên Đội thiếu niên cần thiết và liên tục giáo dục cho thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. Muốn các em thực hiện tốt, hơn ai hết các anh chi Tổng phụ trách hãy là tấm gương sáng để các em noi theo.
Chúc bạn học tốt!a
1- Ở địa phương Thái Bình gồm các truyền thống như :
→ Lễ hội Đền Trần
→ Hội Sáo đền
→ Lễ hội đền Tiên La
2- Cuộc khởi nghĩa chống quân Bắc thuộc Thái Bình là : hai cuộc khởi nghĩa nông dân của Hoàng Công Chất và Phan Bá Vành
3- Các công trình kiến trúc nổi tiếng như là : chùa Keo, cung Kỳ Bố, cung Ngự Thiên, chùa Phúc Thắng, chùa Báo Quốc.
4-
Đời sống vật chất:
+ Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
+ Ở: Tập quán ở nhà sàn.
+ Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
+ Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông
+ Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
+ Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
+ Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
+ Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
Câu 4 chị nghĩ có cái đúng có cái k đúng nên em xem lại nhaaa. Chị nêu chung chung được vậy thôi ạ ~
Những việc làm em cần làm thể hiện sự kính trọng với thầy giáo, cô giáo:
+ Khi gặp thầy cô giáo phải luôn chào hỏi.
+ Luôn nghe lời làm theo lời cô giáo, thầy giáo dạy bảo
+ Luôn biết giúp đỡ thầy cô.
+ Cố gắng học tập thật tốt.
(mình thấy bạn có ny tên Tùng mà s ko biểu ảnh cứu cho)
Để khắc phục những tình trạng trên chúng ta phải
- Khuyên các bạn học tập chăm chỉ hơn.
- Chịu khó làm những bài tập,...
- Ngoài ra chúng ta phải phân tích cho bạn ấy hiểu là học giúp tương lai của ta tốt hơn
Tuấn: không lịch sự, tế nhị; cư xử vô văn hóa; không có ý thức nơi công cộng.
Quang: lịch sự, tế nhị; cư xử có văn hóa; có ý thức nơi công cộng.
Quy trình sản xuất gốm của làng gốm Bát Tràng:
-Chọn đất làm gốm. Điều quan trọng nhất chính là chọn đất sét.
-Xử lý, pha chế đất làm gốm.
- Tạo hình
-Phơi sấy và sửa hàng mộc.
-Trang trí hoa văn và chế tạo men.
-Tráng men sản phẩm gốm sứ
-Nung sản phẩm gốm sứ
⇒ Để làm ra đồ gốm người thợ gốm phải qua các khâu chọn, xử lí và pha chế đất, tạo dáng, tạo hoa văn, phủ men, và cuối cùng là nung gốm.
https://ket-noi.com/blog/threads/nhung-dac-diem-cua-truyen-ke-dan-gian-thai-binh.264836/
Bạn tham khảo link này nhé