Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a} A = { 2 , 0 , 1 }
b} B = { 2 , 9 , 6 , 3 ,5 ,1 }
c} C = {9 , 0}
k cho mình nha
Vì điền mỗi số vào một ô nên ta có tổng 9 số ở 9 ô vuông là:
\(1+\left(-1\right)+2+\left(-2\right)+3+\left(-3\right)+4+5+0=9\)
Do đó tổng 3 số ở mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo sẽ là 3.
Từ đó:
- Với ô trống còn lại ở cột 3 điền là \(-2\) vì: \(3-5-0=-2\) (lấy tổng trừ đi hai ô còn lại).
- Với ô trống còn lại ở hàng 3 điền là \(-1\) vì: \(3-4-0=-1\)
Khi đó ta được bảng:
- Với ô trống ở giữa trên đường chéo ta điền là \(1\) bởi vì: \(3-4-\left(-2\right)=1\)
Làm tương tự với các ô trống còn lại ta sẽ được bảng kết quả như sau:
Đa số những người tham gia vào bài toán cho rằng chiếc xe đạp sẽ tiến về phía trước, một số khác lại cho rằng bài toán có tính nghịch lý lên cho rằng chiếc xe sẽ bị lùi lại nhưng cũng không thể giải thích thuyết phục.
Ông Dũng cho rằng nên làm thí nghiệm trước khi phân tích lý thuyết, nếu không sẽ dẫn đến nhầm lẫn. Và đưa gợi ý: “Nếu không phải là xe đạp, mà là một vật lăn hình thù kỳ quái khác, thì có khi kéo như vậy sẽ ra hướng chuyển động ngược lại hướng mà xe đạp chuyển động khi bị kéo”.
GS Dũng cho biết, bài toán này được ông lấy ra từ một quyển sách của nhà toán học Gardner để giới thiệu, trong quá trình tìm hiểu các sách cho Tủ sách Sputnik.
http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/277656/bai-toan-khien-giang-vien-dai-hoc-loay-hoay.html
nhân tiện bạn giúp mình bài này với
/hoi-dap/question/73036.html
`a)` Quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Dương là:
`57 - 5 = 52 (km)`
Quãng đường từ ga Hải Dương đến ga Hải Phòng là:
`102 - 57 = 45 (km)`
`b)` Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Hải Dương là:
`text[7 giờ 15 phút - 6 giờ = 1 giờ 15 phút]`
Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Hải Phòng:
`text[8 giờ 25 phút - 6 giờ 00 phút = 2 giờ 25 phút]`
`c) `Tàu dừng 5 phút ở ga Hải Dương và 2 phút ở ga Phú Thái.
`d)` Thời gian tầu đi từ ga Gia Lâm đến ga Hải phòng là:
`text[8 giờ 25 phút - 6 giờ 16 phút = 2 giờ 9 phút]`
Ở ga Cẩm Giàng, ga Phú Thái và ga Thượng Lý tàu đều dừng 2 phút.
Ở ga Hải Dương tàu dừng 5 phút.
=> Thời gian thực tàu chạy trên quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Phòng là:
`text[2 giờ 9 phút - 2 phút x 3 - 5 phút = 1 giờ 58 phút]`
a) Quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Dương là: 57 - 5 = 52 (km)
Quãng đường từ ga Hải Dương đến ga Hải Phòng là: 102 - 57 = 45 (km)
b) Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Hải Dương là: 7 giờ 15 phút - 6 giờ 00 phút = 1 giờ 15 phút
Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Hải Phòng: 8 giờ 25 phút - 6 giờ 00 phút = 2 giờ 25 phút
c) Tàu dừng 5 phút ở ga Hải Dương và 2 phút ở ga Phú Thái.
d) Thời gian tầu đi từ ga Gia Lâm đến ga Hải phòng là: 8 giờ 25 phút - 6 giờ 16 phút = 2 giờ 9 phút
Ở ga Cẩm Giàng, ga Phú Thái và ga Thượng Lý tàu đều dừng 2 phút.
Ở ga Hải Dương tàu dừng 5 phút.
=> Thời gian thực tàu chạy trên quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Phòng là:
2 giờ 9 phút - 2 phút x 3 - 5 phút = 1 giờ 58 phút.