Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vào ngày 22 – 6, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có ngày dài đêm và ngược lại tại các điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có đêm dài hơn ngày. Vào ngày 22 – 12, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có đêm dài hơn ngày và các địa điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm.
- Điểm C nẳm trên đường xích đạo, trong ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12 có độ dài ngày đêm như nhau.
. + Vào ngày 22-6 ở nửa cầu Bắc, độ dài các đoạn được chiếu sáng ở các vĩ tuyến qua A và B đều dài hơn đoạn bị khuất bóng, nghĩa là ngày dài hơn đêm. Ở nửa cầu Nam, độ dài các đoạn được chiếu sáng ở các vĩ tuyến qua A" và B’ đều ngắn hơn đoạn bị khuất bóng, nghĩa là ngày ngắn hơn đêm.
Trong ngày 22-12, hiện tượng hoàn toàn ngược lại.
+ Điểm C nằm trên Xích đạo trong hình 25, nên vào ngày 22-6 và 22-12 độ
dài các đoạn được chiếu sáng và khuất bóng đều bằng nhau, nghĩa là ngày dài bằng đêm.
Ở xích đạo có
A. 12 tiếng ngày, 12 tiếng đêm ở mọi ngày
B. Ngày ngắn, đêm dài vào ngày 22 tháng 6
C. Ngày dài, đêm ngắn vào 22 tháng 6
D. Tất cả các ý trên
-Ngày 22-6 nửa cầu Bắc sẽ được chiếu sáng nhiều hơn.
-Ngày 22-12 nửa cầu Nam sẽ được chiếu sáng nhiều hơn.
-Ở Xích đạo : Tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
-Ngày 22-6 :
+ Ở chí tuyến Bắc : Ngày dài hơn đêm.
+ Ở chí tuyến Nam : Đêm dài hơn ngày.
-Ngày 22-12 :
+Ở chí tuyến Bắc : Đêm dài hơn ngày.
+Ở chí tuyến Nam : Ngày dài hơn đêm.
=> Ngày, đêm ở ngày 22-6 và ngày 22-12 trái ngược nhau.
vuông góc với đg xich dạo