K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2023

- Niêu cơm Thạch Sanh: niêu cơm ăn không bao giờ hết, suy rộng ra là nguồn cung cấp vô hạn. 

- Một số thành ngữ được hình thành từ các truyện kể như: đẽo cày giữa đường (Truyện Đẽo cày giữa đường), Thạch Sùng còn thiếu mẻ kho (truyện Thạch Sùng), hiền như cô Tấm (truyện Tấm Cám), …

6 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Nghĩa của thành ngữ "niêu cơm Thạch Sanh": là chỉ những thứ có rất nhiều, vô tận, không bao giờ dùng hết được (bởi vì trong truyện, niêu cơm thần bé tí nhưng lượng cơm dù cả đội quân của 18 nước chư hầu cũng không ăn hết được)

- Những thành ngữ được hình thành từ nội dung của các truyện kể là:

+ Đẽo cày giữa đường (truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường)

+ Ếch ngồi đáy giếng (truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng)

+ Thầy bói xem voi (truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi)

+ Hiền như cô Tấm (truyện cổ tích Tấm Cám)

Câu 1 ( 3.0 điểm): Từ các câu sau: a. Cái đêm trước hôm xuất quân, Lê Lợi nằm mơ thấy vị tướng trẻ thân yêu của mình cũng cưỡi ngựa trắng, mặc giáp trụ trắng đến quỳ trước án nói rằng: sáng mai khi Đại Vương ra quân, hãy nhìn lên bầu trời, phía nào đám mây có hình con ngựa trắng, Đại Vương cứ cho quân tiến về hướng ấy.     ( Sự tích thần đền Bạch Mã – Ngữ Văn Nghệ An) b....
Đọc tiếp

Câu 1 ( 3.0 điểm): 
Từ các câu sau: 
a. Cái đêm trước hôm xuất quân, Lê Lợi nằm mơ thấy vị tướng trẻ thân yêu của mình cũng cưỡi ngựa trắng, mặc giáp trụ trắng đến quỳ trước án nói rằng: sáng mai khi Đại Vương ra quân, hãy nhìn lên bầu trời, phía nào đám mây có hình con ngựa trắng, Đại Vương cứ cho quân tiến về hướng ấy. 
    ( Sự tích thần đền Bạch Mã – Ngữ Văn Nghệ An) 
b. Thừa lúc đó, những dân làng có mặt ở kinh đô kéo tới trước mặt nhà vua. 
    ( Cây Thiên hương - Ngữ Văn Nghệ An) 
Em hãy: 
1. Gạch chân thành phần phụ và cho biết đó là thành phần phụ nào. 
2. Chỉ rõ thành phần chính ( chủ ngữ và vị ngữ) của câu. 
3. Chỉ rõ cấu tạo của thành phần chủ ngữ trong những câu đó. 
Câu 2 ( 3.0 điểm) 
Sau đây là một đoạn văn hay: 
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng, nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng, dạ dạ.” 
       ( Vượt thác - Võ Quảng) 
Em hãy viết một đoạn văn ngắn chỉ ra cái hay đó. 
Câu 3 ( 4.0 điểm) 
Hãy tả lại dòng sông quê em. 

1
17 tháng 3 2019

Câu 3

Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Đó là những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay hay con đường quen thuộc in dấu chân quen.... nhưng gần gũi và thân thiết nhất vẫn là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè.

Con sông là một nhánh của sông Hồng. Nó chảy qua bao nhiêu xóm làng, qua những cánh đồng xanh mướt lúa khoai rồi chảy qua làng em. Con sông như lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng. Nó trầm ngâm phản chiếu những hàng tre đỏ bóng mát rượi xuống đôi bờ.

Buổi sáng dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp loáng một màu nắng chói chang. Trên những cành tre bên bờ, một gã bói cá lông xanh biếc hay một một chú cò lông trắng như vôi đang lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung toé. Phía cuối sông vọng lên tiếng gõ lanh canh của bácthuyền chài đánh cálàm rộn rã cả khúc sông. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh nhô lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sôngthì dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát. Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng.

Em yêu dòng sông như yêu người mẹ hiền. Sau này dù thời gian có làm phai mờ những kỉ niệm thời thơ ấu nhưng hình ảnh dòng sông quê hương mãi mãi in sâu trong tâm trí em.

Câu 2

- Hình ảnh Dượng Hương Thư nổi bật:

    + Ngoại hình rắn rỏi, chắc khỏe

    + Động tác dứt khoát, nhanh, mạnh mẽ

- Sử dụng câu so sánh miêu tả cảnh vượt thác của Dương Hương Thư:

    + Sử dụng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: “động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt”, “như một pho tượng đúc bằng đồng”

    + Lối tả cường điệu hóa: “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.

    + Đối lập hình ảnh Dượng Hương Thư nói năng nhỏ nhẹ, nhu mì khi ở nhà

=> Hình ảnh con người lao động khiêm tốn, hiền lành trong đời thường, nhưng lại dũng mãnh, quyết liệt, nhanh nhẹn khi vượt qua thử thách

xin lỗi bạn tớ không đủ thời gian nên làm đc  câu 2,3 thui

28 tháng 3 2018

nghĩa là khi mình làm đúng thì không ai khen ngợi nhưng chỉ cần một lỗi sai nhỏ của chungst a thì mọi người lại chú ý

28 tháng 3 2018

xem có ai ko biết cô viết sai ko

21 tháng 1 2022

Xin tự làm

21 tháng 1 2022

1. Chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ.

3. Chủ ngữ của câu là bộ phận chính của câu kể tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, tính chất, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ v.v … Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? hoặc hiện tượng gì?

4. Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong một số trường cụ thể thì động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.

Tham khảo.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏiỞ một khu rừng nọ, có ba cây cổ thụ đang bàn luận về tương lai. Cây thứ nhất nói: “Một ngày nào đó tôi muốn được trở thành chiếc hộp đựng châu báu với hình dáng lộng lẫy”. Cây thứ hai nói: “Tôi muốn trở thành con thuyền to lớn. Tôi sẽ chở đức vua và hoàng hậu đi khắp thế giới”. Và cây thứ ba: “Tôi muốn vươn dài để trở thành cây to lớn nhất trong khu rừng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

Ở một khu rừng nọ, có ba cây cổ thụ đang bàn luận về tương lai. Cây thứ nhất nói: “Một ngày nào đó tôi muốn được trở thành chiếc hộp đựng châu báu với hình dáng lộng lẫy”. Cây thứ hai nói: “Tôi muốn trở thành con thuyền to lớn. Tôi sẽ chở đức vua và hoàng hậu đi khắp thế giới”. Và cây thứ ba: “Tôi muốn vươn dài để trở thành cây to lớn nhất trong khu rừng này. Mọi người nhìn lên đồi sẽ thấy tôi vươn xa, chạm đến bầu trời”. Một vài năm sau đó một nhóm người đặt chân đến khu rừng và cưa những thân cây. Cả ba đều mỉm cười hạnh phúc vì tin mong ước của mình sẽ thành hiện thực…..

                                                 (Truyện cổ tích-Ba cây cổ thụ và điều ước)

4.Ước mơ đó như thế nào? (1 điểm)

Mong các bạn giúp mình!khocroi Mình bó chân rồi mà vẫn không biết ước mơ đó như thế nàololang. Mình chỉ biết nó viễn vong thôi...gianroi Cảm ơn các bạn nhìu!vui

0
Câu 1: Hình ảnh của Bác hiện lên như thế nào qua cái nhìn của anh đội viên?a/ Hoàn thiện bảng sau: Ngữ liệuNghệ thuậtTác dụngHình dáng, tư thế   Cử chỉ, hành động   Lời nói    b/ Qua phân tích thơ trên giúp em hiểu gì về tình cảm của Bác đối với các chiến sĩ và dân côngCâu 2:1-Tìm chi tiết thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của anh đội viên đối với Bác trong những lần thức dậy và hoàn thiện vào sơ đồ sauTâm tư...
Đọc tiếp

Câu 1: Hình ảnh của Bác hiện lên như thế nào qua cái nhìn của anh đội viên?

a/ Hoàn thiện bảng sau:

 

Ngữ liệu

Nghệ thuật

Tác dụng

Hình dáng, tư thế

 

 

 

Cử chỉ, hành động

 

 

 

Lời nói

 

 

 

 

b/ Qua phân tích thơ trên giúp em hiểu gì về tình cảm của Bác đối với các chiến sĩ và dân công

Câu 2:

1-Tìm chi tiết thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của anh đội viên đối với Bác trong những lần thức dậy và hoàn thiện vào sơ đồ sau

Tâm tư của anh đội viên

Lần thứ 1

Lần thứ 3

Ngữ liệu

Nghệ thuật Back RTLTác dụng

Ngữ liệu

Nghệ thuật Back RTLTác dụng

Thái độ

 

 

 

 

Hành động

 

 

 

 

Tâm trạng

 

 

 

 

2-Vì sao trong bài thơ không có lần thứ hai anh đội viên thức dậy mà lại có lần thứ ba? Tác dụng của việc lược bỏ đó?

3-Dựa vào những chi tiết em vừa tìm được em cảm nhận được tình cảm của anh đội viên đối với Bác như thế nào?

0
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
1 tháng 4 2019

- Người Cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm: Câu thơ thể hiện hành động quan tâm, ân cần của Bác dành cho những người chiến sĩ.

- Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng: Câu thơ, hình ảnh ngọn lửa hiện lên qua phép so sánh thể hiện tình cảm, sự ấm áp của Bác. Câu thơ cũng thể hiện niềm biết ơn, sự kính trọng của anh đội viên trước tình cảm lớn lao, vĩ đại của Bác.

- Anh đội viên nhìn Bác/ Bác nhìn ngọn lửa hồng: Hình ảnh ngọn lửa là hình ảnh thực, thắp sáng và sưởi ấm đêm rừng mưa rét. Bác nhìn ngọn lửa hồng cũng thể hiện sự trầm ngâm suy tư, nỗi lòng của Bác lo cho nước cho dân.

1 tháng 4 2019

còn câu Lặng yên bên bếp lửa thì sao ?

5 tháng 9 2018

+Khéo co thì ấm 
+Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
+Hữu xạ tự nhiên hương 
+Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm 
+... 
Trung thực: 
+Cọp chết để da, người ta chết để tiếng 
+Giấy rách phải giữ lấy lề 
+Chồng em áo rách em thương 
Chồng người áo gấm xông hương mặc người 
+Trời cho sao hưởng vậy 
+Nói gần nói xa chẳng qua nói thật 
+...

5 tháng 9 2018

- Ăn phải dành, có phải kiệm 
- Ăn chắc mặc bền 

19 tháng 4 2022

9, Và thành thật mà nói

10, Trong thâm tâm

Chức năng : làm cho câu văn uyển chuyển , logic , tạo sự liên kết nhịp nhàng cho câu

19 tháng 4 2022

chức năng ở đây chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức ý ạ