Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Giống nhau:
→ Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt.
→ Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn.
Khác nhau:
Khởi nghĩa Phan Bá Vành | Khởi nghĩa Nông Văn Vân | Khởi nghĩa Lê Văn Khôi | Khởi nghĩa Cao Bá Quát | |
Thời gian | 1821 - 1827 | 1833 - 1835 | 1833 - 1835 | 1854 - 1856 |
Địa bàn (căn cứ) | (Trà Lũ) Nam Định | Miền núi Việt Bắc | 6 tỉnh Nam Kỳ | Hà Nội |
refer
Giống nhau: → Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt. → Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn. Khác nhau: Khởi nghĩa Phan Bá Vành Khởi nghĩa Nông Văn Vân Khởi nghĩa Lê Văn Khôi Khởi nghĩa Cao Bá Quát Thời gian 1821 - 1827 1833 - 1835 1833 - 1835 1854 - 1856 Địa bàn (căn cứ) (Trà Lũ) Nam Định Miền núi Việt Bắc 6 tỉnh Nam Kỳ Hà Nội- Nguyên nhân: Đời sống nhân dân khổ cực
+ Địa chủ, cường hào chiếm hết ruộng đất
+ Quan lại tham nhũng
+ Tô thuế nặng nề
+ Nạn đói, dịch bệnh hoành hành
- Diễn biến
+ Phan Bá Vành: Phan Bá Vành lập căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định) đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình
+ Nông Văn Vân: cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du. Nhà Nguyễn đã hai lần cử những đội quân lớn kéo lên đàn áp nhưng không hiệu quả. Lần thứ 3 (năm 1835) quân triều đình tấn công dữ dội từ nhiều phía và bao vây đốt rừng
+ Lê Văn Khôi: cả sáu Tỉnh Nam Kỳ đều theo ông khởi nghĩa. Sau đó Viên tướng Thái Công Triều làm phản đầu hằng triều đình
- Kết quả: Đều thất bại
Giống nhau:
→ Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt.
→ Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn.
Khác nhau:
Khởi nghĩa Phan Bá Vành | Khởi nghĩa Nông Văn Vân | Khởi nghĩa Lê Văn Khôi | Khởi nghĩa Cao Bá Quát | |
Thời gian | 1821 - 1827 | 1833 - 1835 | 1833 - 1835 | 1854 - 1856 |
Địa bàn (căn cứ) | (Trà Lũ) Nam Định | Miền núi Việt Bắc | 6 tỉnh Nam Kỳ | Hà Nội |
CUỘC KHỞI NGHĨA LÊ VĂN KHÔI (1833-1835)
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi là một cuộc nổi dậy chống lại triều đình xảy ra vào thời vua Minh Mạng. Sự kiện này diễn ra từ năm 1833 đến năm 1835 ở các tỉnh miền Nam Việt Nam, lãnh đạo của cuộc nổi dậy này là Lê Văn Khôi, con nuôi của Lê Văn Duyệt.
Năm 1832, Tổng trấn Lê Văn Duyệt mất vì bệnh, vua Minh Mạng vốn không bằng lòng ông Duyệt từ trước, liền cho bãi chức Tổng trấn thành Gia Định, chia vùng đất miền Nam do ông Duyệt cai quản ra làm 6 tỉnh (Nam Kỳ lục tỉnh), cắt đặt quan lại vào thay và dựng lên vụ án Lê Văn Duyệt… Lê Văn Duyệt bị vu nhiều tội, nên mồ mả bị xiềng, tài sản bị tịch thu, vợ và các thuộc hạ thân tín đều bị bắt giam… (trong số đó có Lê Văn Khôi bị cầm tù)
Ở trong tù, Lê Văn Khôi ngầm liên hệ được với binh lính bên ngoài, nên vào đêm 18 tháng 5 năm 1833, Khôi cùng 27 người lính đồng mưu đột nhập dinh giết cả nhà Bạch Xuân Nguyên, người trực tiếp lo vụ án Lê Văn Duyệt. Nguyễn Văn Quế đem quân đến cứu cũng bị giết...
Chiếm được thành Phiên An (và chỉ trong vòng một tháng, Khôi chiếm luôn 6 tỉnh Nam Kỳ), Lê Văn Khôi cho mở cửa tù, thả hết phạm nhân và phát khí giới cho họ. Khôi tự xưng là Đại nguyên súy, phong quan tước cho thuộc hạ, rồi cùng lập một triều đình riêng.
Ngay trong tháng 8 năm 1833, quân triều đình đã phản công và bắt đầu lấy lại các tỉnh Nam Bộ. Địa chủ, phú hào các nơi dao động, không dám ủng hộ Lê Văn Khôi nữa. Tiếp đó, một tướng giỏi của ông là Thái Công Triều cũng đầu hàng triều đình khiến lực lượng nổi dậy suy yếu nhanh chóng. Triều mang quân về đánh Khôi ở Gia Định.
Lê Văn Khôi yếu thế, bèn nhờ giáo sĩ phương Tây đi sang cầu viện Xiêm La. Xiêm La nhân muốn lấn chiếm Đại Nam bèn nhận lời giúp. Năm 1834, quân triều đình đánh bại quân Xiêm, chiếm lại toàn bộ các tỉnh miền nam và chuyển sang vây quân nổi dậy trong thành Bát Quái. Lê Văn Khôi bị bệnh mất ở trong thành Phiên An khi thành đang bị vây ngặt. Con trai ông là Lê Văn Cù mới 8 tuổi được cử lên thay. Dù Lê Văn Khôi đã chết, quân nổi dậy vẫn giữ được thành trước quân triều đình cho tới tháng 9 năm 1835.
Cuộc nổi dậy này đã khiến vua Minh Mạng phá hủy tòa thành kiên cố cũ là Thành Bát Quái và cho xây tòa thành nhỏ hơn, ít kiên cố hơn là Thành Gia Định
Nguyên nhân : + Đời sống nhân dân cực khổ vì địa chủ hào lí cướp đoạt ruộng đất
+ Quan lại tham nhũng
+ Tô thuế nặng nề , dịch bệnh đói kém xảy ra khắp nơi
Diễn biến : + Năm 1821 , ông kêu gọi nhân dân nổi dậy chống quan lại , địa chủ
+ Hoạt động của nghĩa quân lan khắp Thái Bình , Nam Định , Hải Dương , Quảng Yên
+ Lập căn cứ ơn Trà Lũ , đánh hàng chục trận lớn với quân triều đình , con gái đàn bà cũng đánh
+ Năm 1827 , nhà Nguyễn huy động hàng chục viên tướng bao vây , tấn công căn cứ Trà Lũ . Phan Bá Vành ko chống nổi và bị bắt
Kết quả : cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng nó thể hiện được sự kế thừa truyền thống chống áp bức cường quyền ở các thế kỉ trước
Trả lời :
Nguyên nhân :
+ Đời sống nhân dân cực khổ vì địa chủ hào lí cướp đoạt ruộng đất
+ Quan lại tham nhũng
+ Tô thuế nặng nề , dịch bệnh đói kém xảy ra khắp nơi
Diễn biến :
+ Năm 1821 , ông kêu gọi nhân dân nổi dậy chống quan lại , địa chủ
+ Hoạt động của nghĩa quân lan khắp Thái Bình , Nam Định , Hải Dương , Quảng Yên
+ Lập căn cứ ơn Trà Lũ , đánh hàng chục trận lớn với quân triều đình , con gái đàn bà cũng đánh
+ Năm 1827 , nhà Nguyễn huy động hàng chục viên tướng bao vây , tấn công căn cứ Trà Lũ . Phan Bá Vành ko chống nổi và bị bắt
Kết quả : cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng nó thể hiện được sự kế thừa truyền thống chống áp bức cường quyền ở các thế kỉ trước
2.- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì. - Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
2.- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì. - Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội
*Nguyên nhân: Đời sống nhân dân khổ cực.
_ Địa chủ, cường hào chiếm hết ruộng đất.
_ Quan lại tham nhũng.
_ Tô thuế nặng nề.
_ Nạn đói, dịch bệnh hoành hành.
* Diễn biến
_ Phan Bá Vành: Phan Bá Vành lập căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định) đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình.
_ Nông Văn Vân: cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du. Nhà Nguyễn đã hai lần cử những đội quân lớn kéo lên đàn áp nhưng không hiệu quả. Lần thứ 3 (năm 1835) quân triều đình tấn công dữ dội từ nhiều phía và bao vây đốt rừng.
_ Lê Văn Khôi: cả sáu Tỉnh Nam Kỳ đều theo ông khởi nghĩa. Sau đó Viên tướng Thái Công Triều làm phản đầu hằng triều đình.
_ Cao Bá Quát: nghĩa quân phải khởi sự sớm hơn dự tính. Đầu năm 1855, trong trận chiến đấu ác liệt ở vùng Sơn Tây (Hà Nội) Cao Bá Quát hi sinh nghĩa quân vẫn tiếp tục chiến đấu.
* Kết quả: Đều thất bại.