Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vai trò của rừng giúp cho trái đất thêm xanh đẹp, tạo ra oxy cho chúng ta thở.
Việc cần làm trồng nhiều cây xanh, không chặt phá rừng
Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
Biện pháp để bảo vệ rừng:
- Trồng rừng
- Không khai thác gỗ rừng một cách thiếu hợp lý
Câu 1: - Do nước ta là nước nông nghiệp lại bị chế độ phong kiến và chiến tranh tàn phá nên các thành phố vừa ít, vừa chậm phát triển, dân cư tập trung ở nông thôn sản xuất nông nghiệp.
- Tỷ lệ sinh ở nông thôn cao hơn nhiều thành thị. Cụ thể, năm 2009 tổng tỷ suất sinh ở thành thị là 1,89 con/ phụ nữ trong khi ở nông thôn là 2,2 con, đối tượng sinh tập trung ở độ tuổi từ khoảng 25 - 34 ở thành thị và 20 - 29 ở nông thôn, tập trung ở nhóm có trình độ học vấn thấp.
- Mặt khác, Do dân trí nông thôn thấp, nhiều gia đình vẫn còn duy trì hệ luỵ của suy nghĩ trọng nam khinh nữ, cần sinh con trai để nối dõi tông đường. Chính tư tưởng còn mang nặng hủ tục này đã đẩy gánh nặng sinh đẻ lên vai người phụ nữ. Nhiều người vô tư sinh tiếp con thứ 4, thứ 5 cho đến khi có con trai mới chịu dừng
Câu 2:
Vịnh Hạ Long Bán đảo Tuần Châu Bãi biển Bãi CháyBãi biển Trà cổ dàiBiển Quan LạnBiển Vân Đồn Biển Cẩm PhảCâu 3:
Vai trò của rừng:- Làm sạch môi trường không khí: hấp thụ các loại khí cacbonic, bụi trong không khí thải ra khí oxi. - Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …) - Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …
Tham khảo
Hậu quả của việc phá rừng là tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém… Đồng thời, phá rừng gây mất cân bằng sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh.
Tham khảo
- Ý nghĩa: “Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc và ký Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranhh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 - 1 - 1973).
tk
2. Thực trạng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ở Việt Nam.
a) Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới ngành lĩnh vực
Biến đổi khí hậu ở Việt Nam diễn biến phức tạp, thực tiễn diễn ra trong những năm vừa qua cho thấy biến đổi khí hậu diễn ra nhanh hơn so với dự kiến, nhìn lại đối chiếu với những nhận định trước đây, thời điểm trước năm 2010, khởi đầu của nhiều nghiên cứu về thiệt hạ của biến đổi khí hậu trên thế giới, nước ta vẫn là quốc gia chịu tác động rất nặng nề của biến đổi khí hậu. Trong một nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với các nước đang phát triển của Ngân hàng thế giới đưa ra những nhận định dự báo từ năm 2007 cho thấy Việt Nam là nước chịu thiệt hại nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, căn cứ vào kịch bản nước biển dâng một trong những yếu tố cơ bản của biến đổi khí hậu, thể hiện rõ nhất thông qua biểu đồ hình 1 dưới đây của tác giả Đỗ Nam Thắng dựa trên nghiên cứu của Dasgupta et al 2007 cho thấy so sánh với 10 nước đang phát triển chịu tác động của biến đổi khí hậu thì Việt Nam là quốc gia chịu thiệt hại tính trên GDP cao nhất.
Hình 1. Dự báo tác động của dâng mực nước biển 1 m đến GDP (tỷ lệ thiệt hại GDP)
Nguồn: Đỗ Nam Thắng trích từ nghiên cứu của Dasgupta et al. 2007.
Theo kịch bản phân tích đối với BĐKH. Kết quả tính toán dự báo thể hiện thông qua bảng 1 dưới đây cho thấy nếu mực nước biển dâng caothêm 1m sẽ có 10,8 triệu người ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng chịu ảnh hưởng, có khoảng 10,21% GDP, 7,14% diện tích đất nông nghiệp, 28,67% diện tích đất ngập nước và 10,74% diện tích đô thị sẽ bị ảnh hưởng..
Bảng 1. Dự báo tác động của việc dâng mực nước biển 1 m ở Việt Nam
| Tổng số | Chịu tác động (giá trị tuyệt đối) | Chịu tác động (tỷ lệ %) |
Diện tích (km2) | 328.535 | 16.977 | 5,17 |
Dân số (triệu người) | 78,137 | 8,437 | 10,8 |
GDP (tỷ USD) | 154,787 | 15,805 | 10,21 |
Diện tích đô thị (km2) | 5.904 | 634 | 10,74 |
Diện tích nông nghiệp (km2) | 192.816 | 13.773 | 7,14 |
Đất ngập nước (km2) | 46.179 | 13.241 | 28,67 |
Nguồn: Đỗ Nam Thắng trích từ nghiên cứu của Dasgupta et al. 2007.
Trong những năm gần đây, nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu cũng đã chỉ ra nhiều vấn đề cần phải lưu tâm, chẳng hạn năm 2017 là năm có số lượng các cơn bão ảnh hưởng tới nước ta nhiều bất thường (16 cơn bão), theo tính toán của Ban chỉ đạo trung ương về phòng chống thiên tai và tổng cục thống kê thiệt hại khoảng 38,7 nghìn tỷ đồng tương đương 2,7 tỷ USD.
Ảnh hưởng của BĐKH đến hoạt động sản xuất thấy rõ nhất là đối với ngành nông nghiệp. Ở Việt Nam với đặc trưng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Đông Nam Á, trong sản xuất nông nghiệp, lúa là loại cây trồng chủ lực, ảnh hưởng của BĐKH đến sản xuất lúa hàng năm chiếm tỷ trọng lớn nhất, theo tính toán của tổng cục thống kê năm 2018 trung bình cho giai đoạn 2011-2016 khoảng 66,1% . Riêng năm 2016 hạn hán và xâm nhập mặn ảnh hưởng đến 527,7 nghàn ha lúa bị thiệt hại, trong đó khoảng 44% diện tích bị thiệt hại hoàn toàn. Đối với các loại cây trồng khác như hoa màu, các loại cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày cũng bị ảnh hưởng, năng suất cây trồng giảm khoảng 50% do tác động của BĐKH. Ảnh hưởng của BĐKH còn tác động đến chăn nuôi, lâm nghiệp, đa dạng sinh học, cháy rừng, các hệ sinh thái đất ngập nước, nuôi trồng thủy sản…, như vậy đối với sản xuất nông nghiệp cần phải có một cách nhìn nhận mới và toàn diện hơn đặt trong bối cảnh hoàn động sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng của BĐKH
Biến đổi khí hậu còn ảnh hưởng tới hoạt động giao thông vận tải, theo nghiên cứu của kịch bản BĐKH nếu mực nước biển dâng cao 1m có khoảng 9% hệ thống đường quốc lộ, 12% hệ thống đường tỉnh lộ, 4% hệ thống đường sắt sẽ bị ảnh hưởng, trong đó tập trung nhiều nhất ở khu vực đồng bằng sông Cửu long chiếm 28% đường quốc lộ và 27% đường tỉnh lộ của cả nước, tiếp đến là các tỉnh ven biển miền Trung và đống bằng sông Hồng.
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến phát triển đô thị, các khu công nghiệp và nhà ở, mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào từng vùng, từng địa phương và từng vị trí theo địa hình phân bố. Nghiên cứu tổng thể cho thấy khu vực ven biển chịu tác động chính của bão, vùng miền núi chịu tác động của lũ quét, lốc xoáy, sạt lở, vùng trung du và đồng bằng chủ yếu là ngập lụt, lốc xoáy, mưa đá.
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến du lịch, thương mại, năng lượng…và nhiều hoạt động kinh tế khác trực tiếp hay gián tiếp. Những ảnh hưởng này trong những năm vừa qua đã biểu hiện khá rõ nét, mỗi ngành, lĩnh vực đều có thể cảm nhận và đánh giá được ảnh hưởng của BĐKH.
Đối với công nghiệp, ảnh hưởng của BĐKH khí hậu sẽ tác động đến ngành công nghiệp chế biến, nhất là chế biến những sản phẩm nông nghiệp. Trong trường hợp nhiệt độ tăng sẽ làm tăng tiêu thụ năng lượng kéo theo nhiều hoạt động khác tăng theo như tăng công suất nhà máy phát điện, tăng sử dụng các thiết bị làm mát, ảnh hướng tới an ninh năng lượng quốc gia. Những nghiên cứu theo kịch bản nước biển dâng cho thấy, nếu mực nước biển dâng cao 1m sẽ làm cho hầu hết các khu công nghiệp ven biển bị ngập,mức thấp nhất trên 10% diện tích, mức cao nhất khoảng 67% diện tích.
Đối với bình đẳng giới, những nghiên cứu gần đây cho thấy BĐKH ảnh hưởng tới công việc của phụ nữ, nữ giới là nhóm dễ bị tổn thương do BĐKH, ảnh hưởng tới sức khỏe, kinh tế hộ gia đình và vấn đề di cư. Thực trạng này đã và đang thể hiện ngày càng rõ ở những vùng chịu nhiều tác động của BĐKH như vùng ĐBSCL và khu vực ven biển, khu vực nông thôn.
Bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cực của BĐKH, chúng ta cũng phải nhìn nhận toàn diện hơn đối với những ảnh hưởng có tính tích cực, chẳng hạn trong sản xuất nông nghiệp đối với lượng mưa, bên cạnh những tác động tiêu cực, cũng sẽ có những vùng có tác động tích cực. Trong sản xuất nông nghiệp, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và mùa vụ do BĐKH cần phải được phân tích kỹ lưỡng để thầy được những mặt tích cực và tiêu cực lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chí cơ bản để đánh giá.
b) Biến đổi khí hậu ảnh hưởng theo lãnh thổ.
Do đặc điểm địa lý, mỗi khu vực có vị trí Địa lý và địa hình khác nhau, mức độ chịu ảnh hưởng của BĐKH đối với mỗi vùng cũng khác nhau, dựa trên tiêu chí cơ bản về nước biển dâng, đặc trưng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu có thể chia thành ba địa bàn lãnh thổ gồm đồng bằng, ven biển và miền núi.
Đối với vùng đồng bằng, nước ta có hai vùng đồng bằng lớn đó là Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đối với ĐBSCL là vùng chịu tác động nặng nề nhất của BĐKH, theo tính toán kịch bản BĐKH, đến cuối thế kỷ 21 nhiệt độ tăng khoảng 3,4 độ C, mực nước biển tăng thêm 1m sẽ có khoảng 40% diện tích đất bị ngập vĩnh viến, khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp do mất đất, thêm vào đó BĐKH diễn ra ở ĐBSCL kéo theo hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở và nhiều hệ lụy đi kèm như đã từng diễn ra những năm gần đây.
Đối với ĐBSH, với kịch bản nước biển dâng cao 1m vào cuối thế kỷ 21, ĐBSH sẽ có 240.000 ha đất sản xuất nông nghiệp của vùng bị ảnh hưởng, dự báo năng suất lúa giảm 8%-15% vào năm 2030 và lên tới 30% vào năm 2050. Nếu tính tỷ lệ diện tích đất bị ngập nước khi nước biển dâng cao 1m vào cuối thế kỷ 21 có khoảng 3% diện tích bị ngập, trong đó 1,4% diện tích trồng lúa, 0,6% khu dân cư bị ảnh hưởng. Những tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là Thái Bình, diện tích đất bị mất khoảng 31,2%, Nam Định 24% và thành phố Hải phòng 17,4%. So với ĐBSCL, ĐBSH ngập lụt ít hơn và ảnh hưởng của hạn hán, xâm nhập mặn thấp hơn, tuy nhiên tính chất cực đoan và tính dị thường của BĐKH và rủi ro cao hơn, nhất là gió bão sẽ tác động mạnh hơn so với ĐBSCL.
Đối với vùng ven biển, nhất là khu vực ven biển Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, ảnh hưởng của BĐKH lớn nhất là bão, áp thấp nhiệt đới. Đối với khu vực ven biển miền Trung hank hán, lũ lụt, sạt lở đất, thoái hóa đất diễn ra mạnh mẽ hơn. Những vùng ven biểu còn chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn. Theo tính toán nếu mực nước biển dâng cao thêm 1m, một số khu vực trũng đồng bằng ven biển miền trung sẽ bị ngập như ở Thanh Hóa.Đối với khu vực miền núi, đặc điểm khu vực miền núi của nước ta phân bố nhiều dân tộc ít người, trình độ dân trí thấp, do vậy ảnh hưởng của BĐKH diễn ra khả năng chống đỡ hạn chế. Ảnh hưởng chính của BĐKH khu vực này là tính dị thường của BĐKH, trong nền chung nhiệt độ tăng sẽ càng trầm trọng hơn thiếu nước về mùa khô, nhất là Tây Nguyên và Tây Bắc, suy giảm đa dạng sinh học, sự thay đổi hệ sinh thái. Nhiệt độ giảm sâu tác động tới chăn nuôi gia súc, gia cầm nhất là đối với trâu bò, thực tiễn những năm vừa qua cho thấy, khi nhiệt độ giảm sâu một lượng lớn trâu bò ở miền núi phía Bắc chết nhiều. Ảnh hưởng của BĐKH gây ra lũ quét, sạt lở đất, lốc xoáy, mưa đá là những hiện tượng khá phổ biến. Khu vực miền núi Bắc Trung Bộ với nền nhiệt tăng, cùng với khô hạn dễ dẫn đến cháy rừng, suy giảm đa dạng sinh học tác động tới đời sống nhân dân.
Ảnh hưởng BĐKH tùy thuộc vào mỗi địa bàn lãnh thổ như đã nêu không giống nhau, do vậy phải có những giải pháp phù hợp theo vùng, nhất là trong bối cảnh mới tình hình diễn biến phức tạp, tính rủi ro của BĐKH ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó cũng có những vùng, do ảnh hưởng của BĐKH bên cạnh những tác động tiêu cực cũng có những tác động tích cực, chẳng hạn nhiệt độ tăng, giờ nắng nhiều là cơ hội cho phát triển năng lượng mặt trời, có những vùng bị tác động tiêu cực, nhưng cũng có nơi tác động tích cực. Như vậy đòi hỏi phải có một nhìn nhận có tính toàn diện ảnh hưởng của BĐKH theo vùng, phân bố theo không gian lãnh thổ.
2. Thực trạng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ở Việt Nam.
a) Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới ngành lĩnh vực
Biến đổi khí hậu ở Việt Nam diễn biến phức tạp, thực tiễn diễn ra trong những năm vừa qua cho thấy biến đổi khí hậu diễn ra nhanh hơn so với dự kiến, nhìn lại đối chiếu với những nhận định trước đây, thời điểm trước năm 2010, khởi đầu của nhiều nghiên cứu về thiệt hạ của biến đổi khí hậu trên thế giới, nước ta vẫn là quốc gia chịu tác động rất nặng nề của biến đổi khí hậu. Trong một nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với các nước đang phát triển của Ngân hàng thế giới đưa ra những nhận định dự báo từ năm 2007 cho thấy Việt Nam là nước chịu thiệt hại nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, căn cứ vào kịch bản nước biển dâng một trong những yếu tố cơ bản của biến đổi khí hậu, thể hiện rõ nhất thông qua biểu đồ hình 1 dưới đây của tác giả Đỗ Nam Thắng dựa trên nghiên cứu của Dasgupta et al 2007 cho thấy so sánh với 10 nước đang phát triển chịu tác động của biến đổi khí hậu thì Việt Nam là quốc gia chịu thiệt hại tính trên GDP cao nhất.
Hình 1. Dự báo tác động của dâng mực nước biển 1 m đến GDP (tỷ lệ thiệt hại GDP
4.Bé hơn
5.Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật: nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.
6.Dãy núi Bạch Mã
7.Rừng rậm nhiệt đới: phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi, môi trường sống nóng ẩm, mưa nhiều, cây trong rừng nhiều tầng
8.Những điều kiện để phát triển ngành thủy sản là: Vùng biển rộng, có nhiều hải sản Mạng lưới sông ngòi dày đặc Người dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng
9.Trồng trọt
10.Do có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên nước ta có nhiều loại cây trồng, chủ yếu là cây xứ nóng.
11.( Cái này mik ko bt )
Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,…
- Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho:
+ Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên
+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu
+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,…